Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 đã bổ sung quy định để tính lương hưu đối với người Việt Nam đi lao động nước ngoài có tham gia BHXH ở nước ngoài. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã có hướng dẫn chi tiết về nội dung này.
Năm 2025 là năm bứt phá để thực hiện thành công các nội dung đã đề ra trong Hiệp định hợp tác song phương hai nước giai đoạn 2021 - 2025; đồng thời cũng là năm xây dựng định hướng hợp tác mới cho giai đoạn phát triển mới.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam cùng Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Lào đã ký kết Hiệp định hợp tác giữa hai Chính phủ về mua bán than và điện.
Sáng 9/1/2025, tại Vientiane, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam – Lào.
Sáng ngày 09/01/2025, tại thủ đô Viêng Chăn, Lào, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Lào năm 2024 đã có bước phát triển mạnh mẽ. Kim ngạch thương mại song phương đạt hơn 2 tỷ USD.
Chiều 8/1/2025, Hội nghị cấp chuyên viên Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam - Lào được tổ chức tại thủ đô Vientine (Lào).
Kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào trong năm 2024 đạt hơn 2 tỷ USD. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh yêu cầu, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương khoảng 10-15% năm 2025.
Dự kiến, ngày 9/1/2025, Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam sẽ diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ 2 nước.
Chiều 8/1, Hội nghị cấp chuyên viên Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam - Lào được tổ chức tại thủ đô Viêng Chăn (Lào).
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nổi bật trong năm 2024. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2024 đạt gần 800 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước. Thông tin được Bộ Công Thương công bố tại cuộc họp báo thường kỳ.
Hiệp định Đối tác chiến lược (SPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản chính thức có hiệu lực từ đầu năm nay, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác song phương. Đây là thỏa thuận khung đầu tiên giữa hai bên, định hướng cho sự gắn kết chặt chẽ hơn về chính trị, kinh tế và các vấn đề quốc tế, khu vực, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hợp tác Nhật Bản-EU trong hàng loạt vấn đề quan trọng.
VASEP kỳ vọng, năm 2025, xuất khẩu thủy sản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD và trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.
Sau hơn một năm đàm phán, Việt Nam và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ký kết thành công Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-UAE (Hiệp định CEPA). Đây là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký với một nước Arab, là sự kiện mang tính dấu mốc lịch sử, mở ra con đường lớn cho hàng Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông-châu Phi. Tuy nhiên, để tận dụng tốt ưu thế từ hiệp định này thì từ doanh nghiệp tới cơ quan quản lý cần chú ý những yếu tố đặc thù.
Tại buổi làm việc với Đại sứ Lào tại Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Công Thương Lào đã hoàn tất các thủ tục báo cáo Chính phủ phê duyệt Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào mới (ký ngày 08/4/2024) và đã sẵn sàng cho việc thực hiện Hiệp định.
Anh trở thành thành viên thứ 12 của khối thương mại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương với tổng GDP vào khoảng 12.000 tỷ bảng (15.600 tỷ USD).
Ngày 1/1, hiệp định Đối tác chiến lược (SPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản đã chính thức có hiệu lực, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác song phương.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) kỳ vọng, năm 2025, xuất khẩu thủy sản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD và trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.
Hiệp định Đối tác chiến lược giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản không chỉ mở ra những cơ hội thương mại mới mà còn bảo vệ các giá trị chung như dân chủ, pháp quyền và nhân quyền.
Năm 2025, xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn có thể vượt mốc 10 tỉ USD trở lại mốc 11 tỉ USD của năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.
Bộ GD&ĐT thông báo tuyển sinh đi học theo diện Hiệp định tại Cuba năm 2025 với 14 suất học bổng toàn phần đào tạo trình độ đại học.
Xuất phát điểm là một nền nông nghiệp truyền thống, nông sản Việt Nam những năm gần đây đã vươn mình mạnh mẽ, đạt cột mốc đáng tự hào: 62,5 tỷ USD giá trị xuất khẩu năm 2024.
Sáng ngày 31/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã nêu ra 8 giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ, mở rộng thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp của nông dân.
Tổng cục Thuế cho biết, năm 2024, số thuế từ 120 nhà cung cấp nước ngoài đăng ký qua Cổng thông tin điện tử đạt 8.687 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2023 và vượt 74% dự toán.
Trong nhiệm kỳ Tổng thống, ông Jimmy Carter để lại dấu ấn với vai trò trong các thỏa thuận với Liên Xô, nhân quyền hay thỏa thuận giữa Israel và Ai Cập.
Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định CPTPP, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường này.
Năm 2024, xuất khẩu rau quả tiếp tục 'bội thu' khi giá trị xuất khẩu tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2023. Bên cạnh những tiềm năng, lợi thế của ngành hàng, việc tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được cho là nguyên nhân quan trọng khác mang lại kết quả trên. Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam đã trao đổi với Báo Kiểm toán về vấn đề này.
Với sự gia nhập của Anh, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức đạt con số 12 thành viên, chiếm khoảng 15% GDP toàn cầu. Đây là bước ngoặt trong quan hệ thương mại quốc tế, mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng cho các nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam…
Ở năm thứ sáu kể từ khi có hiệu lực, CPTPP kết nạp thêm nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới. Từ đây, những lợi ích toàn diện có thể được nhân lên.
Năm 2024 các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính tài khóa.
Việc Vương quốc Anh chính thức gia nhập CPTPP là bàn đạp cho các doanh nghiệp Việt tiến sâu hơn vào thị trường tiềm năng của nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới.
HSBC kỳ vọng, việc Anh gia nhập CPTPP, một trong những hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới, có thể giải phóng thêm sức tăng trưởng dọc hành lang châu Á Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận các thị trường chất lượng cao như Nhật Bản, Canada, Úc và giờ là Anh.
Không còn gia công đơn thuần, doanh nghiệp da giày đã đầu tư công nghệ, chủ động mẫu mã, nguyên liệu và tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi sản xuất.
Việc Anh gia nhập vào một trong những hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới sẽ có thể khai phóng tăng trưởng dọc hành lang Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam.
UNCLOS 1982 tạo dựng một môi trường hòa bình để Việt Nam có thể phát triển kinh tế biển, xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông.
Việc gia nhập CPTPP được coi là một thắng lợi lớn cho chiến lược 'toàn cầu hóa hậu Brexit' của Anh. Tuy nhiên, thắng lợi này là chưa đủ để gỡ bỏ những khó khăn kinh tế hiện tại của nước này.
Một trong những động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu đồ nội thất gỗ sang Anh chính là Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA ). Bởi, Hiệp định này đã tạo ra những ưu đãi lớn về thuế quan, khi nhiều mặt hàng gỗ được áp dụng mức thuế suất 0% trong vòng 5 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực.
Cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên ở Hải Dương sẽ có cơ hội nhận học bổng toàn phần du học tại Nga.
Tổng thống Argentina, Javier Milei, cho biết quốc gia này đang tiến tới một hiệp định thương mại tự do với Mỹ. Nếu được xúc tiến, hiệp định sẽ giúp 2 quốc gia mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế hơn nữa.
Tổng cục Hải quan cho biết, tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam với thế giới ước đạt 782 tỷ USD vào cuối năm nay.
Ngày 18.12, tại Nhà riêng Đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội đã diễn ra lễ tuyên thệ của khóa tình nguyện viên mới nhất và lớn nhất của Chương trình Hòa Bình tại Việt Nam từ khi chương trình bắt đầu hoạt động tại Việt Nam.
Các tình nguyện viên sẽ bắt đầu công tác tại các trường trung học ở Hà Nội và TP.HCM, với mục tiêu hỗ trợ học sinh Việt Nam nâng cao kỹ năng tiếng Anh.
Nhân dịp kỷ niệm dấu mốc lịch sử 30 năm quan hệ Mỹ - Việt Nam vào năm 2025, tại Nhà riêng Đại sứ Mỹ tại Hà Nội đã diễn ra lễ tuyên thệ của khóa tình nguyện viên mới nhất và lớn nhất của Chương trình Hòa Bình tại Việt Nam, kể từ khi chương trình bắt đầu hoạt động tại nước ta.
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum hôm 17/12 (giờ địa phương) bày tỏ ủng hộ tầm nhìn mở rộng Hiệp định thương mại tự do Mỹ - Mexico - Canada (USMCA) với các nước Mỹ Latinh sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Colombia Gustavo Petro diễn ra hôm 16/12 tại Thủ đô Mexico City.
Ngày 15/12, Vương quốc Anh chính thức trở thành thành viên thứ 12 của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Điều này mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt tiếp cận sâu hơn thị trường có quy mô lên đến 900 tỷ bảng Anh.
Thượng viện Philippines phê chuẩn một hiệp ước quốc phòng quan trọng với Nhật Bản, cho phép triển khai quân đội trên lãnh thổ của nhau và tăng cường các cuộc tập trận chung.