Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ ký năm 2000.
Ngày 15/3/2025, tại trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tiếp và làm việc với Đoàn Giám sát phản hồi Trung tâm Di sản Thế giới và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế về công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) - Quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng).
Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng, Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương, khẳng định tầm quan trọng của hợp tác đa phương trong phòng chống ma túy trên cơ sở phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế và tôn trọng chủ quyền quốc gia.
Ngày 11-3, tại Hà Nội, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Ban Thư ký Hợp tác ASEAN - Trung Quốc về khai khoáng và các đơn vị tổ chức phiên họp quan chức liên lạc về hợp tác khai khoáng ASEAN - Trung Quốc lần thứ 14.
Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thực hiện có hiệu quả các điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt mà Việt Nam là thành viên.
Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trong đó, đề nghị xây dựng Luật đã đề xuất 5 chính sách lớn.
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong việc thực thi Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật, từ hoàn thiện pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng đến cải thiện đời sống cho người khuyết tật. Những thành tựu này phản ánh cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế trong nỗ lực vượt qua những khó khăn của một quốc gia đang phát triển để bảo đảm tốt nhất quyền của người khuyết tật.
Bổn cũ soạn lại, mỗi dịp đầu năm, tổ chức Freedom House lại có những nhận xét, đánh giá thiếu khách quan, xuyên tạc về các vấn đề liên quan đến tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Trong phúc trình Tự do toàn cầu 2025 mang tựa đề 'The Uphill Battle to Safeguard Rights' công bố ngày 26/2/2025, tổ chức này xếp Việt Nam vào nhóm 67 quốc gia không có tự do.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu sau 10 năm phê chuẩn và thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) trên tất cả các lĩnh vực.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu sau 10 năm phê chuẩn và thực hiện Công ước CRPD trên tất cả các lĩnh vực để bảo đảm các quyền của người khuyết tật theo công ước quy định.
Phiên bảo vệ báo báo cáo Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ) của đoàn Việt Nam đã kết thúc vào ngày 7/3.
Nhiều lần đến những bản làng miền núi Việt Nam, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam ấn tượng trước ý chí vươn lên mạnh mẽ của trẻ em nơi đây. Nhưng các em không đơn độc trên hành trình ấy - Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành, dành cho các em sự quan tâm, yêu thương và những điều tốt đẹp nhất.
Ngày 6/3, đoàn Việt Nam đã tham dự phiên bảo vệ báo cáo Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ.
Ngày 6/3, Bộ Tài chính Mỹ thông báo nước này sẽ rút khỏi Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) - cơ chế hợp tác giữa các nước giàu nhằm giúp các nước đang phát triển chuyển đổi từ than sang năng lượng sạch hơn.
Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, KT-XH, văn hóa và phát huy khả năng của mình để ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.
Ngày 5/3, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 30 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP30), ông Correa do Lago cho biết Brazil sẽ sử dụng vai trò chủ tịch của mình để thúc đẩy hợp tác đa phương và tôn trọng khoa học, đáp lại các động thái mới của Tổng thống Donald Trump về vấn đề khí hậu.
Điều phối viên thường trực của Liên hợp quốc tại Indonesia khẳng định LHQ sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam và các quốc gia trong khu vực trong nỗ lực xây dựng một tương lai kỹ thuật số an toàn hơn.
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên Hợp Quốc vừa nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (SPLOS).
Bà Silvia Danailov, Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam cho rằng, quyết định miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập là một bước tiến quan trọng nhằm hướng tới sự hòa nhập và tạo cơ hội bình đẳng cho mọi trẻ em.
Miễn học phí là chính sách quan trọng của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mang tính chuyển đổi của đất nước.
Chiều 4/3, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp ngài Simon Ridley, Quốc vụ khanh Bộ Nội vụ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Trong số các cá thể động vật, có 136 cá thể rùa là động vật hoang dã có tên trong Phụ lục I, Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).
Ngày 3/3, Ban tổ chức Cuộc thi 'Vì nụ cười trẻ em' đã mở kết quả cuộc thi tuần thứ nhất (từ ngày 24/2 đến ngày 3/3). Hệ thống ghi nhận 1.232 người dự thi, với 2.982 lượt dự thi. Ban tổ chức cuộc thi chúc mừng bạn Đinh Minh Vy (huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận) đã xuất sắc đoạt Giải nhất tuần thứ nhất.
Sáng ngày 3/3, Ban Tổ chức Cuộc thi 'Vì nụ cười trẻ em' đã mở kết quả cuộc thi Tuần thứ nhất (Từ ngày 24/2/2025 đến ngày 3/3/2025). Hệ thống ghi nhận 1.232 người dự thi, với 2.982 lượt dự thi. Ban Tổ chức Cuộc thi chúc mừng bạn Đinh Minh Vy (huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận) đã xuất sắc đoạt Giải Nhất tuần thứ nhất.
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS). Chủ tịch Hội nghị dự kiến chính thức được bầu ngay trước thềm hội nghị, diễn ra từ ngày 23-27/6/2025 tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ).
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS).
Đây sẽ là lần đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch SPLOS kể từ khi trở thành thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.
Sau khi rút Mỹ khỏi Thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu 15% của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Tổng thống Donald Trump tiếp tục dội thêm 'gáo nước lạnh' khi cân nhắc đáp trả thuế dịch vụ kỹ thuật số (DST) mà các nước áp lên các 'ông lớn' công nghệ Mỹ.
Tại Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16), vừa được nối lại ở thủ đô Rome của Italy từ ngày 25 - 27/2 (giờ địa phương), các quốc gia đã hoan nghênh một thỏa thuận nhằm vạch ra nguồn tài trợ để bảo tồn thiên nhiên, phá vỡ thế bế tắc tại các cuộc đàm phán của Liên hợp quốc.
Không chỉ tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam còn luôn nỗ lực thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người, đạt được những thành tựu được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Trẻ em là tương lai của đất nước. Để rèn luyện, giáo dục trẻ em trở thành những công dân có trách nhiệm với đất nước là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Trong đó, thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề của trẻ em là một nội dung quan trọng, được quy định trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em và pháp luật Việt Nam.
Sáng ngày 26/2, Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) đã ra mắt dự án thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong bảo tồn nhằm tiếp tục thực hiện cam kết bảo vệ đa dạng sinh học độc đáo tại thành phố Huế cũng như khu vực Trung Trường Sơn.
Trong khuôn khổ Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia (SOMTC) vừa diễn ra gần đây, các quốc gia thành viên ASEAN cam kết sẽ tiếp tục tăng cường an ninh biên giới trong khu vực, trong đó tập trung vào các vấn đề liên quan đến nạn buôn người.
Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) tại Colombia vừa qua phải khép lại trong tiếc nuối, dù đạt một số tiến triển. Được nối lại vào hôm nay (25/2) tại thủ đô Rome của Italia, các cuộc đàm phán tiếp tục giải quyết những nhiệm vụ còn dang dở trong nỗ lực ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học toàn cầu.
Tối 22-2, tại Đài Tiếng nói TPHCM (VOH) đã diễn ra lễ phát động cuộc thi trắc nghiệm 'Vì nụ cười trẻ em' năm 2025. Sự kiện do Tạp chí Sức khỏe trẻ em chủ trì phối hợp cùng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế; Báo Bảo vệ Pháp luật; Báo Nhà báo & Công luận; Báo điện tử VTC News và Tập đoàn Trí Nam tổ chức.
Tối 22/2, cuộc thi trắc nghiệm 'Vì nụ cười trẻ em' năm 2025 được giới thiệu tại TPHCM, nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật và nâng cao nhận thức cộng đồng về việc chăm sóc trẻ em khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Ngày 21/2, căn cứ Nghị quyết số 68/NQ-UBTVQH15 ngày 14/2/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á và là quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990. Đến nay, trong 35 năm qua Việt Nam đã nỗ lực và đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo đảm quyền của trẻ em, trong đó có quyền được trợ giúp pháp lý (TGPL) đối với trẻ em bị tình nghi, bị buộc tội…
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ.
Ngày 21-2, căn cứ Nghị quyết số 68/NQ-UBTVQH15 ngày 14-2-2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trong Vịnh Bắc bộ.
Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ được xác định trên cơ sở các quy định của UNCLOS, phù hợp với đặc điểm địa lý và tự nhiên của Vịnh Bắc Bộ.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao: Ngày 21/2/2025, căn cứ Nghị quyết số 68/NQ-UBTVQH15 ngày 14/2/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc trả lời phỏng vấn báo chí nhân dịp Tọa đàm 'Hành trình tới Hà Nội - Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng'.
Các cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm trên thế giới thời gian qua dù đạt một số bước tiến, song vẫn còn chậm. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động khẩn cấp nhằm ứng phó các cuộc khủng hoảng mà hành tinh xanh đang phải hứng chịu.
Tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã phối hợp với Phái đoàn Australia và Văn phòng Liên hợp quốc về phòng chống ma túy và tội phạm đồng tổ chức Tọa đàm 'Hướng tới Hà Nội: Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng'.
Ngày 19/2, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), đã diễn ra Tọa đàm 'Hướng tới Hà Nội: Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng.'