Quân đội Thái Lan ngày 16/6 cho biết sẽ đề nghị phía đối tác Campuchia phối hợp cùng giảm số lượng binh sỹ đồn trú tại khu vực biên giới để giảm căng thẳng trên thực địa, góp phần thúc đẩy đối thoại và hợp tác.
Trong một tuyên bố đặc biệt từ Thượng viện vào hôm nay (16/6), Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hun Sen, đã đưa ra cảnh báo, nước này sẽ ngăn chặn việc nhập khẩu rau quả từ Thái Lan tại tất cả các cửa khẩu biên giới nếu phía Thái Lan không đồng ý mở lại các cửa khẩu biên giới về tình trạng như trước khi xảy ra tranh chấp biên giới giữa hai nước.
Anh bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu đến Trung Đông để ứng phó với sự leo thang trong khu vực. Trong khi đó, phía Mỹ cũng đang chuyển một số hệ thống chống máy bay không người lái từ Ukraine tới khu vực này.
Hôm 14/6, bang Benue, Nigeria đã hứng chịu một cuộc thảm sát khi những tay súng tấn công cộng đồng Yelewata thuộc Khu chính quyền địa phương Guma, khiến khoảng 100 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Israel thiếu các vũ khí cần thiết để có thể đe dọa một số cơ sở hạt nhân kiên cố của Iran, bao gồm một cơ sở nằm sâu trong lòng núi.
Trận Wizna chứng kiến sự chênh lệch đáng kinh ngạc về sức mạnh quân sự, khi đơn vị đồn trú của Ba Lan chỉ có trên 700 bộ binh, được trang bị 6 khẩu pháo 76mm, 42 súng máy và hai khẩu súng trường chống tăng, chống lại 41.000 quân Đức.
Bộ Quốc phòng Campuchia khẳng định quân đội vẫn đồn trú trong lãnh thổ hợp pháp sau khi có thông tin nước này 'rút quân khỏi khu vực biên giới'.
Tờ Khmer Times ngày 9-6 cho biết, Bộ Quốc phòng Campuchia thông báo chỉ huy quân sự của Campuchia và Thái Lan đã nhất trí điều chỉnh vị trí của quân đội hai nước dọc theo một số khu vực biên giới để giảm căng thẳng và tránh đối đầu.
Người phát ngôn lực lượng Lục quân Thái Lan, Thiếu tướng Winthai Suvaree cho biết, ngày 8/6, quân đội Campuchia đã chấp nhận rút quân khỏi khu vực tranh chấp, tình hình biên giới giữa hai nước giảm nhiệt.
Kể từ khi xung đột nổ ra ở Ukraine, động lực phức tạp giữa Moldova, Transnistria và Nga càng trở nên đáng chú ý.
Tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung ngày 6/6 đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump về vấn đề thuế quan.
Với tân Tổng thống Hàn Quốc, việc nỗ lực khôi phục quan hệ với Trung Quốc trong khi vẫn duy trì liên minh chiến lược Hàn-Mỹ cũng như tăng cường hợp tác ba bên Hàn-Mỹ-Nhật, sẽ là nhiệm vụ đầy khó khăn.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc ngày 6/6 cho biết, Tổng thống Lee Jae-myung và người đồng cấp Mỹ Donald Trump đã nhất trí cùng nỗ lực hướng tới một thỏa thuận thuế quan nhanh chóng. Đặc biệt, hai nhà lãnh đạo cũng đã chia sẻ nhiều câu chuyện cá nhân trong cuộc điện đàm đầu tiên kể từ khi ông Lee đắc cử.
Lực lượng Ukraine đã tấn công nhiều sân bay và cơ sở quân sự của Nga, vài giờ trước khi Nga tiến hành một trong những cuộc tấn công trên không dữ dội nhất kể từ đầu xung đột.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump và tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung đã có cuộc điện đàm, nhất trí phối hợp hướng tới một thỏa thuận thuế quan.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth, Washington có kế hoạch thay đổi cơ cấu triển khai quân sự trên khắp thế giới để thích ứng với các nhiệm vụ bảo vệ biên giới phía nam và tăng cường khả năng răn đe ở châu Á - Thái Bình Dương.
Trả lời phỏng vấn của hãng tin Reuters, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler mới đây cho biết, nước này đang huấn luyện và cố vấn cho lực lượng vũ trang Syria và chưa có kế hoạch cho việc rút quân đội đang đồn trú tại Syria.
Bức tường Gobi dài 320km vừa được phát hiện có vai trò lớn hơn phòng thủ đơn thuần.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet đề xuất chương trình nghị sự của Ủy ban biên giới chung Campuchia-Thái Lan (JBC) sẽ bao gồm thảo luận về việc đưa tranh chấp hai nước ra Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ).
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đang tích cực di chuyển máy bay giữa các sân bay nhằm đánh lạc hướng tình báo Ukraine và phương Tây, theo Defense Express.
Hãng tin Yonhap dẫn thông báo của Hải quân Hàn Quốc cho biết tất cả 4 sĩ quan trên máy bay tuần tra hàng hải P-3 bị rơi ở thành phố Pohang, Đông Nam nước này, đều đã thiệt mạng.
Báo Anh đưa tin nước này có thể triển khai một lực lượng quân sự thường trực ở Bắc Cực để ứng phó với sự hiện diện ngày càng tăng của Nga trong khu vực.
Người lính này đã làm khẩu súng máy hạng nặng K6 nhả đạn tại đơn vị tiền đồn ở Yangju, cách Seoul khoảng 25km về phía Bắc, vào khoảng 17 giờ ngày 28/5.
Cảnh sát Okinawa bắt giữ 1 lính hải quân Mỹ bị cho là có liên quan đến vụ gây tai nạn rồi bỏ trốn ở tỉnh phía Nam Nhật Bản này.
Quân đội Mỹ có thể cân nhắc triệt thoái hàng nghìn binh sĩ đang đồn trú tại Hàn Quốc, để điều đến những nơi khác ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Giới chức Lầu Năm Góc khẳng định, những thông tin về việc Mỹ sẽ rút hàng nghìn binh sĩ đồn trú ở Hàn Quốc là 'không đúng sự thật'.
Các tuyên bố được đưa ra sau khi truyền thông Mỹ dẫn các nguồn tin quân sự nói, Mỹ đang xem xét kế hoạch rút 4.500/28.500 binh sĩ đồn trú tại Hàn Quốc để điều chuyển đến Guam, trong nỗ lực cắt giảm chi tiêu; đồng thời tái cấu trúc lực lượng để đối phó với các mối đe dọa khác.
Tuần này, Đức đã thực hiện một bước đi quân sự mang tính lịch sử khi lần đầu tiên kể từ sau Thế chiến II, một lữ đoàn đồn trú của nước này được triển khai bên ngoài biên giới quốc gia. Sự kiện đánh dấu bước chuyển mới trong chiến lược an ninh của châu Âu, trong bối cảnh tình hình địa chính trị đang ngày càng căng thẳng.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc rút hàng nghìn quân Mỹ khỏi Hàn Quốc và chuyển họ đến các địa điểm khác ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm cả Guam.
Đức triển khai lữ đoàn đồn trú thường trực bên ngoài nước này, lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ II, một phần trong nỗ lực của châu Âu trước sức ép từ Tổng thống Trump nhằm buộc các đồng minh đầu tư nhiều hơn vào an ninh của chính họ.
Washington được cho đang cân nhắc ý định rút khoảng 4.500/28.500 binh sĩ đồn trú tại Hàn Quốc, trong nỗ lực tái cấu trúc lực lượng và trong bối cảnh Tổng thống Trump đang thúc đẩy chương trình nghị sự 'Nước Mỹ trên hết', với việc giảm bớt sự tham gia quân sự tốn kém ở nước ngoài và khuyến khích đồng minh tự gánh vác gánh nặng quốc phòng.
Trong một tuyên bố, phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sean Parnell nhấn mạnh: 'Thông tin về việc Bộ Quốc phòng Mỹ sẽ cắt giảm số lượng binh sỹ đồn trú tại Hàn Quốc là không đúng sự thật.'
Ngày 23/5, phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sean Parnell đã bác bỏ thông tin cho rằng, chính quyền Tổng thống Donald Trump đang xem xét giảm quân số của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK); đồng thời, tái khẳng định cam kết của Washington đối với Hàn Quốc.
Nhiều quốc gia châu Âu đang đẩy mạnh ngoại giao quốc phòng với các quốc gia Đông Nam Á, qua việc ký kết thỏa thuận, điều động tàu chiến và góp mặt tại các diễn đàn khu vực.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc rút hàng nghìn binh lính Mỹ khỏi Hàn Quốc. Bước đi này có thể gây ra nỗi lo mới với các đồng minh của Mỹ về cam kết của Washington.
Báo Mỹ Wall Street Journal (WSJ) cho biết Hoa Kỳ đang cân nhắc rút khoảng 4.500 quân khỏi Hàn Quốc, một động thái có thể làm dấy lên thêm lo ngại về an ninh trong khu vực.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc rút hàng nghìn quân lính Mỹ khỏi Hàn Quốc và chuyển đến một số địa điểm khác ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Chính phủ Mỹ đang cân nhắc việc rút bớt hàng nghìn binh sĩ đồn trú tại Hàn Quốc để điều động tới những khu vực khác ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Mỹ triển khai thêm hai chiếc F-15E Strike Eagle (Đại bàng tấn công) đến căn cứ Diego Garcia, nhằm tăng số tiêm kích đồn trú ở đây và cải thiện năng lực phòng thủ khu vực.
Một ủy ban đặc biệt của Mỹ sẽ xem xét lại quá trình rút quân đầy hỗn loạn của nước này khỏi Afghanistan vào tháng 8/2021.
Một nhóm vũ trang đã tấn công căn cứ không quân Hmeimim của Nga tại tỉnh Latakia của Syria, dẫn tới các vụ đụng độ và mất liên lạc.