Phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng và phát triển kinh tế tập thể (KTTT), những năm qua, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các cấp hội thành lập nhiều HTX, tổ hợp tác (THT), tổ liên kết (TLK) do phụ nữ làm chủ nhằm khuyến khích hội viên phụ nữ hỗ trợ nhau trong phát triển kinh tế. Đến nay, các mô hình này đều phát huy hiệu quả, phù hợp với phát triển kinh tế của địa phương, góp phần quan trọng cùng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ nghị quyết đã đề ra.
Ngày 4/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Đề án 'Cơ cấu lại tổng thể hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2025-2030, định hướng đến năm 2045'.
Ngày 4/7/2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Đề án 'Cơ cấu lại tổng thể hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2025-2030, định hướng đến năm 2045'. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các điểm cầu. Dự và chủ trì Hội nghị có Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn.
Sáng 1/7, Bảo hiểm xã hội khu vực XXXIV tổ chức lễ ra quân tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình nhân ngày bảo hiểm Việt Nam (1/7).
Viện trưởng VKSND tối cao vừa có Quyết định số 235/QĐ-VKSTC ngày 16/6/2025 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13) thuộc VKSND tối cao.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 10/2025/TT-NHNN quy định về tổ chức lại, thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của quỹ tín dụng nhân dân.
Sáng 30/6, tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, Đoàn công tác của Bộ Tư pháp do đồng chí Nguyễn Thanh Tịnh, Thứ trưởng Bộ Tư pháp dẫn đầu thực hiện thủ tục nhập cảnh về nước sau khi kết thúc tốt đẹp Hội nghị tư pháp các tỉnh có chung đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ nhất.
Công an phường Ba Đình (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ công bố và trao quyết định của Giám đốc CATP về công tác tổ chức cán bộ.
Trong hai ngày 28 – 29/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) diễn ra chương trình giao lưu 'Mừng vui ngày hội gia đình' nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, với sự tham gia của đồng bào các dân tộc đang hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại đây.
Sáng 27/6, tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, đoàn công tác của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh dẫn đầu thực hiện thủ tục xuất cảnh sang Trung Quốc tham dự Hội nghị tư pháp các tỉnh có chung đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ nhất.
Trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai chương trình cung ứng phân bón trả chậm cho hội viên nông dân thông qua liên kết với các doanh nghiệp sản xuất phân bón. Đây là một trong những hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân có vật tư sản xuất kịp thời vụ, đồng thời được tiếp cận và sử dụng vật tư nông nghiệp bảo đảm chất lượng, góp phần đẩy mạnh sản xuất.
Sáng 26/6, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức vinh danh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Ngày 26/6, UBND Thành phố Hà Nội đã tổ chức tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001- 28/6/2025) tại Hội nghị tuyên dương Gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu năm 2025.
Thảo luận về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần nghiên cứu sửa đổi các quy định về việc tiếp nhận và thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự; thực hiện tương trợ trên môi trường điện tử; nguyên tắc thực hiện… để bảo đảm tối đa quyền và lợi ích của người dân, doanh nghiệp.
Chiều 25-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; cùng các giải pháp tiếp tục triển khai công tác quy hoạch gắn với việc sắp xếp đơn vị hành chính trong thời gian chưa ban hành Luật Quy hoạch (sửa đổi).
Các đại biểu nhấn mạnh việc hoàn thiện cơ chế tương trợ tư pháp trên môi trường điện tử để tăng hiệu quả hợp tác quốc tế và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân, tổ chức.
Chiều 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, nhằm hoàn thiện thể chế về tương trợ tư pháp về dân sự.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ chín, chiều 25-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Phát biểu giải trình tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh nhấn mạnh hướng tiếp cận linh hoạt nguyên tắc có đi có lại trong tương trợ tư pháp về dân sự.
Theo đại biểu Nguyễn Tâm Hùng (Đoàn Bà Rịa-Vũng Tàu), mặc dù dự thảo luật đã đề cập đến khả năng thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự qua môi trường điện tử, song chưa quy định rõ về lộ trình, phương thức xác thực điện tử, thời điểm có giá trị pháp lý và cơ chế chia sẻ dữ liệu liên ngành.
Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Qua thảo luận, các đại biểu tán thành các nội dung về ứng dụng công nghệ thông tin trong tương trợ tư pháp về dân sự tại dự thảo Luật để thực hiện chủ trương của Đảng về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư pháp; đồng thời đề nghị quy định rõ hơn một số nội dung liên quan.
Theo đại biểu Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình), luật hóa nguyên tắc 'có đi có lại' sẽ góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động hợp tác tư pháp dân sự quốc tế.
Chiều 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong mọi hoạt động, phong trào thi đua, khẳng định vai trò trong việc chăm lo đời sống cho hội viên phụ nữ ngày càng tốt hơn.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Các ý kiến đại biểu Quốc hội bày tỏ tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, tiếp tục nội luật hóa các cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Để hoàn thiện dự thảo Luật, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm khắc phục những vướng mắc kéo dài trong thực tiễn thi hành.
Chiều 25/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua một số dự thảo luật, nghị quyết và họp riêng về công tác nhân sự.
Thảo luận về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, quan tâm đến nội dung thu hồi tài sản trong các vụ án có yếu tố nước ngoài, các đại biểu cho rằng nếu không có cơ chế chia sẻ tài sản, Việt Nam sẽ khó thu hồi thiệt hại cho ngân sách và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm...
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, sáng 24/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Ngay sau thảo luận, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng VKSND tối cao đã phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ thêm các vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Theo đại biểu Quốc hội, dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự lần đầu tiên đưa ra các quy định về hợp tác quốc tế trong việc thu hồi tài sản. Đây là một bước tiến lớn đáp ứng yêu cầu cấp bách của công tác phòng, chống tham nhũng, rửa tiền.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 32 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Luật Tương trợ tư pháp số 08/2007/QH12 ban hành hơn 15 năm, không còn đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa có cơ chế bảo vệ nhân chứng, người giám định nước ngoài.
Theo các đại biểu Quốc hội, nếu không có cơ chế chia sẻ tài sản thu giữ với nước ngoài, Việt Nam sẽ khó thu hồi thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, đồng thời làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 24-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Vấn đề đáng chú ý là đề xuất cơ chế chia sẻ tài sản bị thu giữ trong các vụ án tham nhũng, rửa tiền, buôn bán ma túy xuyên quốc gia... với các quốc gia có tương trợ tư pháp về hình sự.
Sáng 24/6, thảo luận về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, nhiều ý kiến đại biểu quốc hội quan tâm đến nội dung thu hồi tài sản trong các vụ án có yếu tố nước ngoài, cho rằng nếu không có cơ chế chia sẻ tài sản, Việt Nam sẽ khó thu hồi thiệt hại cho ngân sách và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.
Với vấn đề thu hồi tài sản, theo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến nội dung này đã được thực hiện tích cực thông qua hợp tác như hợp tác với Singapore.
Sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Sáng 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
'Việc ban hành Luật Tương trợ tư pháp hình sự là phù hợp và cần thiết nhằm hoàn thiện một bước pháp luật về tương trợ tư pháp hình sự, giúp giải quyết tốt hơn những vấn đề có yếu tố nước ngoài'...
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Qua thảo luận, các đại biểu đồng tình với việc cần thiết ban hành luật, bởi đây không chỉ là yêu cầu nội tại của công tác cải cách tư pháp, mà còn góp phần đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm hình sự có tổ chức xuyên biên giới, bảo đảm an ninh trật tự.
Phó Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Lương Văn Hùng đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu, bổ sung quy định rõ ràng về trách nhiệm phối hợp giữa Bộ Tư pháp và Tòa án trong việc xử lý hồ sơ yêu cầu tương trợ tư pháp, nhằm bảo đảm tính liên tục và hiệu quả trong giải quyết vụ án.