Liên quan đến dịch bệnh 'bí ẩn' tại Congo khiến 406 trường hợp mắc, trong đó có 31 ca tử vong, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp...
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) mới đây đã dẫn thông tin từ Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết, tại khu vực Panzi, tỉnh Kwango, Cộng hòa Dân chủ Congo đã ghi nhận 406 trường hợp mắc một bệnh chưa rõ nguyên nhân, trong đó có 31 trường hợp tử vong.
Trong 2 ngày (12 và 13-12) tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế tổ chức hội thảo rà soát văn bản vi phạm pháp luật và hướng dẫn chuyên môn về kiểm dịch y tế năm 2024. Tiến sĩ Nguyễn Lương Tâm- Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng chủ trì hội thảo.
Ngay khi nhận được chỉ đạo của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), CDC Quảng Bình đã chủ động theo dõi sát diễn biến tình hình dịch bệnh, để chủ động tăng cường công tác kiểm dịch y tế.
Những ngày gần đây, Bệnh viện Thanh Nhàn đã tiếp nhận hàng chục bệnh nhi mắc sởi nhập viện. Đáng nói nhiều trẻ có biến chứng viêm phổi và nguyên nhân chưa từng tiêm vaccine phòng bệnh.
Liên quan đến dịch bệnh 'bí ẩn' tại Congo, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh; phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới và đầu mối Điều lệ Y tế quốc tế các quốc gia, cập nhật, chia sẻ thông tin về dịch bệnh.
Dịch bệnh bí ẩn tại Congo khiến 406 trường hợp mắc, trong đó có 31 ca tử vong. Theo Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) - Hoàng Minh Đức, Cục sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát chặt chẽ diễn biến dịch bệnh này.
Liên quan đến dịch bệnh 'bí ẩn' tại Cộng hòa dân chủ Congo khiến 406 ca mắc, trong đó, 31 ca tử vong, Bộ Y tế tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp.
Tỉnh Quảng Bình đang tăng cường theo dõi chặt chẽ dịch bệnh 'bí ẩn' gây chết người hàng loạt tại Cộng hòa Dân chủ Congo.
Liên quan đến dịch bệnh 'bí ẩn' tại Congo khiến 406 trường hợp mắc, trong đó có 31 ca tử vong, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát tình hình dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp.
Hôm nay, Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết đã nhận được các thông tin về dịch bệnh ở Congo, sẽ theo dõi, chủ động giám sát.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết WHO đã có thông tin chính thức về dịch bệnh lạ ở Congo. Việt Nam đang theo dõi sát tình hình để có phản ứng kịp thời.
Trước thông tin về dịch bệnh lạ ở Congo khiến nhiều người mắc và tử vong thời gian qua, Bộ Y tế cho biết, sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh, khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ để đề xuất giải pháp phù hợp.(KTSG Online) - Trước thông tin về dịch bệnh lạ ở Congo khiến nhiều người mắc và tử vong thời gian qua, Bộ Y tế cho biết, sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh, khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ để đề xuất giải pháp phù hợp.
Bộ Y tế tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh, khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp.
Liên quan đến dịch bệnh 'bí ẩn' tại Congo khiến 406 trường hợp mắc, trong đó có 31 ca tử vong, Bộ Y tế cho biết sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh.
Bộ Y tế Việt Nam sẽ phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới, và các đơn vị liên quan đánh giá nguy cơ dịch bệnh để đề xuất các đáp ứng phù hợp, bao gồm việc tăng cường công tác kiểm dịch y tế...
Liên quan đến dịch bệnh 'lạ' tại Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) khiến 406 trường hợp mắc, trong đó có 31 ca tử vong, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, sẽ phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức liên quan cập nhật, chia sẻ thông tin về dịch bệnh, đồng thời chủ động thực hiện giám sát.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đơn vị đang theo dõi và bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh mới tại Congo.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế Hoàng Minh Đức cho biết, tổ chức WHO vừa có thông tin về dịch bệnh lạ ở Cộng hòa dân chủ Congo khiến nhiều người mắc và tử vong.
Sáng 12-12, lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có thông tin trước việc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa có cảnh báo tại khu vực Panzi, tỉnh Kwango, Cộng hòa Dân chủ Congo đã ghi nhận 406 trường hợp mắc một bệnh chưa rõ nguyên nhân, trong đó có 31 trường hợp tử vong.
Ông Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, tổ chức WHO vừa có thông tin về dịch bệnh lạ ở Cộng hòa Dân chủ Congo khiến nhiều người mắc và tử vong.
Bộ Y tế sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh, khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp với căn bệnh lạ.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đang theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh 'bí ẩn' khiến nhiều người mắc và tử vong ở Congo. Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á phải đưa ra các biện pháp phòng ngừa nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Cục Y tế dự phòng cho biết đang theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh 'bí ẩn' khiến nhiều người mắc và tử vong ở Congo, trường hợp có diễn biến mới sẽ đề xuất các biện pháp ứng phó phù hợp.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa có thông tin về dịch bệnh 'bí ẩn' ở Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) khiến nhiều người mắc và tử vong.
Ngành y tế Việt Nam sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp với căn bệnh lạ khiến 31 người tử vong tại Congo.
Bộ Y tế cho biết trong trường hợp cần thiết sẽ phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới, CDC Hoa Kỳ và các đơn vị liên quan đánh giá nguy cơ để đề xuất các giải pháp phù hợp.
Liên quan đến căn bệnh bí ẩn ở Congo khiến nhiều người tử vong, Cục Y tế dự phòng cho biết trong trường hợp cần thiết sẽ phối hợp với đơn vị liên quan đánh giá nguy cơ để đề xuất giải pháp phù hợp.
Cục Y tế dự phòng cho biết sẽ phối hợp với tổ chức quốc tế đánh giá nguy cơ dịch bệnh ở Congo để đề xuất các đáp ứng phù hợp
Cục Y tế dự phòng cho biết đang theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh 'bí ẩn' khiến nhiều người mắc và tử vong ở Congo, trường hợp có diễn biến mới sẽ đề xuất các đáp ứng phù hợp…
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa có thông tin về dịch bệnh lạ ở CHDC Congo (DRC) khiến nhiều người mắc và tử vong.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, tổ chức WHO vừa có thông tin về dịch bệnh lạ ở CHDC Congo khiến nhiều người mắc và tử vong.
Liên quan đến dịch bệnh 'bí ẩn' tại Congo khiến 406 trường hợp mắc, trong đó có 31 ca tử vong, TS Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp...
Số liệu của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, từ đầu năm đến nay, nước ta có khoảng 126 nghìn ca bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 20 ca tử vong. Tại tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?', các chuyên gia y tế cảnh báo dịch sốt xuất huyết hiện không còn diễn biến theo chu kỳ và đang trở nên khó lường, nguy hiểm hơn.
Các chuyên gia y tế đưa ra khuyến cáo người cao tuổi cần cẩn trọng để phòng nhiễm virus cúm. Người cao tuổi có hệ miễn dịch yếu, nên khi mắc cúm dễ trở nặng, tăng khả năng nhập viện, thậm chí tử vong.
Người cao tuổi có hệ miễn dịch suy yếu nên dễ nhiễm virus cúm và trở nặng, nhất là trong các tháng cuối năm khi thời tiết chuyển lạnh.
Chiều nay - 6/12, GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế đã tiếp và làm việc với GS.TS Valery Feigin - Giám đốc Viện Đột quỵ và Ứng dụng khoa học Thần kinh Quốc gia thuộc Đại học công nghệ Auckland (New Zealand) để cùng trao đổi về các giải pháp can thiệp phòng chống đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm.
Liên quan đến 4 trường hợp tử vong do cúm A/H1N1 pdm tại Bình Định, chiều 4-12, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến về tình hình và đáp ứng về khám bệnh, chữa bệnh đối với bệnh cúm trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Dịch sốt xuất huyết (SXH) vẫn luôn là một trong những mối quan tâm chính trong công tác phòng, chống dịch bệnh của ngành y tế nước ta. Đáng lo ngại hơn khi dịch bệnh ngày càng có diễn biến phức tạp trong những năm gần đây.
Mặc dù cơ bản được kiểm soát, nhưng tình hình dịch bệnh tại nước ta vẫn có những diễn biến phức tạp khi một số dịch vẫn có nguy cơ và tỷ lệ mắc tăng cao như: sởi, ho gà, bạch hầu… Điều đó đòi hỏi ngành y tế, nhất là hệ thống y tế dự phòng và các địa phương cần nỗ lực hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch.
Các trường hợp tử vong do cúm A/H1N1pdm đều trên 50 tuổi, có nhiều bệnh nền, đến viện muộn, không được hồi sức tích cực sớm
Chiều 4/12, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, liên quan đến 4 trường hợp tử vong do cúm A/H1N1pdm ở Bình Định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã họp trực tuyến với các ngành y tế địa phương và các chuyên gia dịch tễ, truyền nhiễm của các bệnh viện trung ương.
4 trường hợp tử vong do cúm AH1N1pdm ở Bình Định đều trên 50 tuổi, có nhiều bệnh nền như tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái tháo đường, hội chứng Cushing…đến viện muộn, không được tiếp cận hồi sức tích cực sớm, tình trạng bệnh nhân khi nhập viện đều có viêm phổi nặng biến chứng suy hô hấp...
Sở Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn 'Công tác giáo dục, truyền thông về dinh dưỡng hợp lý đảm bảo phát triển thể chất học sinh, phòng, chống bệnh không lây nhiễm trong trường học' cho hơn 500 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phụ trách công tác y tế trường học của các cấp học Mầm non, Tiểu học, THCS và THPT; đại diện lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố.
Thời gian gần đây, sốt xuất huyết (SXH) đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành bệnh, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế. Đặc biệt, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu càng làm gia tăng thách thức trong công tác phòng, chống bệnh.
Trước đây, do bệnh sốt xuất huyết là bệnh chưa có vắc-xin phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, đặc biệt đây là bệnh lây truyền qua vector là con muỗi vằn nên các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành rất quan tâm.
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' với sự tham gia của các vị khách mời là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia để phân tích, luận bàn, tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Nghiên cứu đánh giá của Bộ Y tế về tài chính cho phòng chống sốt xuất huyết chỉ ra rằng mỗi người nhập viện tốn từ 6-10 triệu đồng, chưa kể gánh nặng kinh tế do phải có người nhà đi theo chăm sóc bệnh nhân.
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành bệnh, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế. Đặc biệt, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu càng làm gia tăng thách thức trong công tác phòng, chống dịch bệnh.
Tại tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 3-12, các chuyên gia y tế cảnh báo, dịch bệnh sốt xuất huyết hiện không còn diễn biến theo chu kỳ và đang trở nên khó lường, nguy hiểm hơn. Vì vậy, việc dự báo, kiểm soát dịch bệnh này không đơn giản.