Ngày 17/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao tặng 500.000 liều vắc xin phòng bệnh sởi cho Bộ Y tế từ Công ty Cổ phần Vắc xin Việt Nam (VNVC). Đây là sự kiện hết sức quan trọng và ý nghĩa trong bối cảnh cần cung ứng bổ sung vắc xin sởi để triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng, chống bệnh sởi nhằm khống chế ngay dịch bệnh đang tiếp tục diễn biến phức tạp tại một số địa phương.
Hiện nay, dịch sởi tiếp tục diễn biến phức tạp, một số địa phương ghi nhận số ca mắc cao. Mặc dù sởi có thể gây tử vong nhưng tỉ lệ tử vong không cao, chủ yếu ở những ca bệnh nặng.
Trước tình hình dịch sởi đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) có cuộc trao đổi về nguy cơ dịch hiện nay và tình hình tiêm vaccine chiến dịch.
Từ cuối năm 2024, bệnh sởi có xu hướng tăng cao và tiếp tục gia tăng trong những tháng đầu năm 2025. Đa số trường hợp mắc bệnh ở nhóm trẻ em từ 9 tháng tuổi đến dưới 15 tuổi (72%).
'Sởi đã trở lại và đó là một hồi chuông cảnh tỉnh', ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của WHO cho biết. Hiện WHO kêu gọi hành động khẩn cấp để ứng phó bệnh sởi.
Công điện số 23/CĐ-TTg ngày 15/3/2025 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh Sởi.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh sởi có nguy cơ tiếp tục gia tăng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ưu tiên bảo đảm nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống bệnh sởi để tăng miễn dịch trong cộng đồng.
Mặc dù Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai quyết liệt công tác phòng, chống bệnh sởi từ cuối năm 2024, đến nay tình hình bệnh sởi tại nước ta vẫn ở mức cao và có nguy cơ tiếp tục gia tăng.
Trước nguy cơ gia tăng số ca mắc bệnh sởi, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh để kịp thời, chủ động triển khai các công tác phòng, chữa bệnh trên toàn quốc.
Chuyên gia y tế chỉ rõ có 3 nguyên nhân chính khiến số ca mắc sởi gia tăng thời gian qua. Trong đó, tốc độ tiêm chủng chậm, tỷ lệ tiêm thấp là nguyên nhân chủ yếu.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh sởi lây truyền rất nhanh qua đường hô hấp, theo Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh sởi lây truyền rất nhanh qua đường hô hấp, trung bình cứ 1 người mắc bệnh có thể lây cho 12-18 người khác...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 23/CĐ-TTg ngày 15/3/2025 yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi.
Bệnh sởi, một bệnh lý có khả năng lây truyền cao, đang có xu hướng gia tăng mạnh mẽ kể từ cuối năm 2024 và tiếp tục kéo dài trong những tháng đầu năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 23/CĐ-TTg, yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi.
Chiều 15/3, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng chống bệnh sởi, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục đánh giá diễn biến tình hình dịch; tổ chức chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi theo hướng dẫn của Bộ Y tế, không để bùng phát dịch bệnh sởi tại cộng đồng.
Bệnh sởi lây lan nhanh, một người mắc có thể lây cho 12 - 18 người, có thể lây chéo tại bệnh viện, ngoài cộng đồng. Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 ca nghi sởi, 5 trường hợp tử vong.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan yêu cầu các tỉnh, thành phố rà soát các khu vực có tỷ lệ tiêm vắc xin phòng sởi thấp để tổ chức tiêm bù, tiêm vét, và đảm bảo không để dịch bệnh lây lan rộng.
Bệnh sởi tại Việt Nam trong thời gian tới còn có nguy cơ tiếp tục gia tăng, vẫn cần hết sức thận trọng với nguy cơ bùng phát, do đó, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ưu tiên bảo đảm nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi...
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi trong thời gian gần đây, chiều ngày 15.3 Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chủ trì họp trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống dịch này.
90% người chưa có miễn dịch sởi sẽ bị lây nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân, trung bình 1 người mắc có thể lây cho 12-18 người khác.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 40.000 trường hợp nghi mắc bệnh sởi, có 5 trường hợp tử vong liên quan bệnh này.
Chiều 15/3, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh sởi.
Bệnh sởi đang vào chu kỳ bùng phát dịch 5 năm một lần. Theo Bộ Y tế, nguyên nhân chính gây bùng phát dịch bệnh là do tỉ lệ tiêm vaccine sởi còn thấp.
Số trường hợp nghi sởi ghi nhận cao nhất tại khu vực miền nam (57%), miền trung (19,2%), miền bắc (15,1%), Tây Nguyên (8,7%). Đáng lưu ý, trong số các ca mắc sởi có 90,8% ca chưa tiêm vaccine, 4,9% không rõ tiền sử tiêm chủng và 4,3% đã tiêm.
Ngày 15/3, Bộ Y tế họp với các địa phương về tình hình dịch sởi; dịch có xu hướng giảm, nhưng vẫn chưa dừng lại hoàn toàn; có thể tiếp tục tăng ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đã chỉ đạo các địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để phòng chống bệnh sởi. Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bị sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, nhất là tại các vùng có nguy cơ cao để đối phó với dịch bệnh.
Thống kê của Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 05 trường hợp tử vong liên quan đến sởi.
Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống dịch bệnh sởi do Bộ Y tế tổ chức chiều 15-3, các chuyên gia y tế cho rằng, tình hình dịch bệnh sởi vẫn ở mức cao và có nguy cơ tiếp tục gia tăng, tuy nhiên, tiến độ tiêm vắc xin còn chậm. Chỉ có thể cắt đứt sự lây truyền của dịch bệnh khi miễn dịch cộng đồng đạt ít nhất 95%.
Từ đầu 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 38.807 trường hợp nghi mắc sởi, trong đó có 3.447 trường hợp dương tính với sởi, 5 trường hợp tử vong tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.
Sởi là bệnh đặc thù, tốc độ lây nhanh hơn cả COVID-19, nguy cơ lây chéo trong trong bệnh viện và lây qua các tỉnh khác rất cao. Đó là những thông tin được đưa ra tại hội nghị trực tuyến toàn quốc phòng, chống về công tác phòng chống bệnh sởi diễn ra vào chiều nay (15/3).
Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi mắc sởi, 5 ca tử vong. Hầu hết trong đó ở nhóm trẻ em từ 9 tháng tuổi đến dưới 15 tuổi (72,7%).
Theo TS Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục phòng bệnh, Bộ Y tế, bệnh sởi có khả năng lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền trong cộng đồng khi miễn dịch bảo vệ đặc hiệu cần đạt ít nhất 95%. Các trường hợp chưa được tiêm chủng hoặc tiêm chưa đầy đủ tích lũy qua nhiều năm tạo khoảng trống miễn dịch...
Theo Bộ Y tế, gần 3 tháng đầu năm 2025, 61 tỉnh, thành phố đều có ca bệnh sởi với gần 40 nghìn ca nghi mắc, 5 ca tử vong. Tốc độ lây lan của bệnh sởi nhanh hơn COVID-19. Bệnh sởi đang diễn biến phức tạp, trong số các ca mắc sởi có 90,8% ca chưa tiêm vaccine.
90% người chưa có miễn dịch sẽ mắc bệnh nếu tiếp xúc gần bệnh nhân sởi. Các địa phương TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước đã có ca tử vong
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 ca nghi sởi, 5 ca tử vong liên quan đến sởi. Tổ chức WHO cảnh báo việc gia tăng số ca mắc bệnh sởi tại nhiều khu vực trên thế giới, nguyên nhân do tỷ lệ tiêm vaccine thấp.
Đây là thông tin được TS.BS Hoàng Minh Đức - Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống bệnh sởi.
Thống kê của Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 05 trường hợp tử vong liên quan đến sởi; số trường hợp nghi sởi ghi nhận cao nhất tại khu vực miền Nam (57%), miền Trung (19,2%), miền Bắc (15,1%), Tây Nguyên (8,7%).
Cả nước có 38.807 trường hợp nghi mắc sởi và 3.447 ca dương tính. Đáng chú ý, có 5 ca tử vong được ghi nhận tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.
Hiến kế cho công tác Đoàn và phong trào thanh niên, những thủ lĩnh thanh niên ở các đơn vị Quân đội đã gửi những ý kiến tâm huyết tới Diễn đàn 'Tiếng nói tuổi trẻ - Hành động của Đoàn' năm 2025 với chủ đề 'Sứ mệnh thanh niên trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Báo VietNamNet vừa trao số tiền 34.580.000 đồng do bạn đọc ủng hộ đến gia đình chị Phan Diệu Linh có 2 con mắc bạo bệnh và 37.532.477 đồng đến chị Hoàng Thị Hương bị suy thận, suy tim.
Bộ Y tế đã thực hiện việc tiếp nhận các đơn vị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội với gần 1.000 công chức, viên chức, người lao động.
Sau hợp nhất nhiều vụ, cục và tiếp nhận một số đơn vị từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế đã công bố 26 quyết định về tổ chức, cán bộ
Quy chế xét công nhận tốt nghiệp THCS mới nhất quy định trường THCS tổ chức xét công nhận tốt nghiệp nhiều nhất 2 lần trong năm thay vì chỉ 1...
Theo thống kê của Bộ Y tế, gần 15 triệu người dân Việt Nam, tương đương 14,9% dân số, đang phải vật lộn với một trong mười chứng rối loạn tâm thần phổ biến.
Khoảng 15 triệu người mắc rối loạn tâm thần, 3 triệu trong số đó là trẻ em… Những con số đang dấy lên hồi chuông cảnh báo về sức khỏe tâm thần của người Việt trong thời đại ngày nay. Thách thức trong cải thiện các chỉ số này là luật pháp hiện hành đang chưa có quy định về phòng, chống rối loạn sức khỏe tâm thần.
Bộ Y tế đề xuất xây dựng Luật Phòng bệnh theo hướng kế thừa, chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung trên cơ sở các quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm và bổ sung các quy định về 5 vấn đề lớn.
Việc xây dựng Dự án Luật Phòng bệnh là rất cần thiết nhằm nâng cao sức khỏe cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam...
Ở Trung đoàn 141, Sư đoàn 3 (Quân khu 1), Trung úy Hoàng Minh Đức (sinh năm 1997), Trợ lý công tác quần chúng, Ban Chính trị được cán bộ, đoàn viên, thanh niên khen ngợi là một tấm gương tiêu biểu, luôn xung kích, tâm huyết, sáng tạo trong công tác đoàn và phong trào thanh niên.