Mùa hè năm nay, không chỉ sốt xuất huyết tiếp tục có nguy cơ bùng phát mà các bệnh như sởi, tay chân miệng, tiêu chảy, viêm màng não, cúm A,… đều ghi nhận có chiều hướng tăng. Điều đáng lo ngại là nhóm trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai là những đối tượng dễ tổn thương nhất trước dịch bệnh mùa hè.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, từ cuối tháng 6 đến nay, dịch tả lợn châu Phi bùng phát tại nhiều địa phương trong tỉnh, gây thiệt hại nặng cho người chăn nuôi. Trước nguy cơ dịch bệnh lây lan, tỉnh yêu cầu khẩn trương triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp kiểm soát và phòng, chống.
Để nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh sởi, nhiều địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi. Tiêm vaccine không chỉ có tác dụng phòng bệnh mà còn mang lại những lợi ích to lớn đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Kế hoạch về phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 Cách mạng tháng Tám thành công, Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 trên địa bàn.
Người dân liên tục vứt xác lợn chết xuống kênh mương gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh, tỉnh Gia Lai đã vào cuộc chỉ đạo nóng.
Để chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các địa phương và cơ quan chức năng triển khai đợt cao điểm phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn Thủ đô, nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn y tế phục vụ các sự kiện trọng đại của đất nước.
Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Kế hoạch triển khai cao điểm phòng, chống dịch bệnh trên toàn địa bàn Thành phố.
Thành phố Hà Nội quy định chỉ bồi thường với vật nuôi hiện có trên đất trước ngày có thông báo thu hồi và khi vật nuôi không thể di chuyển, như do dịch bệnh, không có nơi chuyển đến.
Ngày 15-7, Bộ Y tế cho biết, đầu năm 2025 tới nay cả nước đã ghi nhận 32.189 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 5 trường hợp tử vong. Mặc dù số ca mắc và tử vong do SXH giảm so với cùng kỳ năm 2024 (36.276 ca mắc SXH và 6 ca tử vong) nhưng cả nước đang bước vào mùa cao điểm của dịch SXH. Đáng lưu ý, qua giám sát dịch tễ cho thấy, một số địa phương ở khu vực phía Nam ghi nhận số ca mắc SXH tăng rất cao so với cùng kỳ, như Tây Ninh tăng 274,3%, Đồng Nai tăng 191,7%, TPHCM tăng 151,4%.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm, phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và triển khai hiệu quả nhiệm vụ y tế 6 tháng cuối năm.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang xảy ra ở nhiều xã trên địa bàn tỉnh và có nguy cơ bùng phát mạnh. Hiện, ngành chức năng đang phối hợp với các địa phương triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã kiểm tra đột xuất công tác phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội. Làm việc với đoàn có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà.
Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm. Tuy nhiên, Bộ Y tế khẳng định, dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm với tinh thần 'từ sớm, từ xa, không để khi xảy ra dịch mới triển khai'.
Tình trạng lợn nhiễm bệnh bị 'bán', giết mổ chui, vứt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường đang diễn ra tại nhiều địa phương. Những hành vi này khiến việc kiểm soát dịch bệnh trở nên khó khăn.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chỉ đạo các đơn vị chức năng như chi cục tỉnh/thành phố, chi cục vùng xuống các địa phương giám sát, cảnh báo và xử lý các vi phạm liên quan đến dịch bệnh.
Chiều 15-7, Đoàn kiểm tra của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại UBND thành phố Hà Nội về công tác phòng chống bệnh sốt xuất huyết. Khẳng định Hà Nội luôn đặc biệt quan tâm công tác này, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà cho biết thành phố sẽ tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều biện pháp để bảo đảm phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết hiệu quả hơn.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch cao điểm phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường nhằm đảm bảo an toàn cho các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Chiều 15/7, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai hoạt động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Kế hoạch về phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 Cách mạng tháng Tám thành công, Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 trên địa bàn.
Ngày 15/7, đại diện Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị cho biết, dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn toàn tỉnh. Tỉnh Quảng Trị đang tập trung triển khai các giải pháp khống chế dịch bệnh, hạn chế lây lan, giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi.
Có tình trạng giấu dịch, không báo cáo dịch bệnh trên hệ thống, làm lây lan và là thách thức nghiêm trọng cho công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Cục Chăn nuôi và Thú y cho biết có hiện tượng người chăn nuôi giấu dịch. Khi đàn vật nuôi có dấu hiệu nghi mắc bệnh liền bán chạy heo, vứt xác ra môi trường làm dịch bệnh lây lan rộng.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch Phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm. Trong đó, yêu cầu thực hiện theo phương châm 'phòng, chống từ sớm, từ xa'.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, tỉnh Quảng Trị đã phải tiêu hủy hơn 1.750 con lợn tại 11 xã để kiểm soát dịch bệnh.
Vào khoảng 8 giờ ngày 15-7, người dân phát hiện 4 con lợn nghi bị dịch tả lợn châu Phi bị vứt bỏ dọc đường, đoạn qua tổ 5, phường Đức Xuân; trong đó 1 con đã chết.
Kế hoạch cũng đặt ra mục tiêu đảm bảo an toàn dịch bệnh phục vụ cho các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9 trên địa bàn Tp.Hà Nội.
TP Hà Nội chỉ đạo hàng loạt nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 Cách mạng tháng Tám thành công, Quốc khánh 2-9.
Từ đầu năm 2025 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã, đang phát sinh một số loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi tại một số địa phương.
Tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, với tổng số lợn ốm, chết, tiêu hủy 722 con, nguy cơ dịch bệnh tiếp tục phát sinh, lây lan rất cao.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch Phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025), Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2025) và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm. Trong đó, yêu cầu thực hiện phương châm 'phòng, chống từ sớm, từ xa', chủ động phòng chống dịch bệnh.
Số liệu mới từ WHO và UNICEF cho thấy hơn 30 triệu trẻ em trên toàn cầu chưa được tiêm đầy đủ vaccine MMR. Số ca mắc sởi, ho gà tăng vọt trong khi tỷ lệ tiêm chủng tại nhiều quốc gia phát triển tiếp tục sụt giảm.
Bệnh dịch tả lợn châu Phi đang có chiều hướng gia tăng, tình trạng giấu dịch, không báo cáo dịch bệnh trên hệ thống đang diễn ra phổ biến, làm lây lan dịch bệnh và thách thức nghiêm trọng cho công tác phòng, chống bệnh này.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị, đến ngày 15/7, dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại 11 xã, buộc phải tiêu hủy hơn 1.750 con lợn. Dù dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp nhưng lực lượng thú y cơ sở thiếu nên Sở Nông nghiệp và Môi trường kiến nghị tiếp tục sử dụng lực lượng thú y cấp xã để phòng, chống dịch bệnh.
Hiện các dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm, vật nuôi ở nước ta được kiểm soát khá tốt, góp phần giúp ngành chăn nuôi phát triển, cung ứng nguồn thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước lẫn xuất khẩu. Thế nhưng tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho đàn gia súc, gia cầm vẫn đạt mức thấp chính là nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát lây lan trong thời gian tới.
Đây là nội dung chỉ đạo tại Công văn số 382/UBND-NNMT do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp ký ban hành ngày 13-7, liên quan đến việc kiểm tra và xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường do xác heo chết bị vứt bừa bãi xuống lòng kênh.
Cơ quan chức năng tỉnh Phú Thọ vừa phát hiện xe tải chở gần 200 con lợn không rõ nguồn gốc, trong đó phần lớn nhiễm virus Dịch tả lợn châu Phi. Đây là dịch bệnh nguy hiểm nên số lợn này buộc tiêu hủy ngay trong đêm.
Chiều 14-7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có văn bản đề nghị các bệnh viện, trung tâm y tế trong tỉnh tăng cường công tác truyền thông phòng ngừa các loại dịch bệnh truyền nhiễm trong bối cảnh các loại dịch bệnh này đang gia tăng. Qua đó giúp người dân, bệnh nhân biết phòng bệnh đúng cách, đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng.
Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp, tái bùng phát tại nhiều xã, phường trên địa bàn tỉnh. Với đặc điểm lây lan nhanh, chưa có thuốc đặc trị, dịch bệnh này tiếp tục gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Trước tình hình đó, các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và người dân đang vào cuộc quyết liệt, triển khai đồng bộ các giải pháp khoanh vùng, dập dịch, không để dịch bệnh lan rộng, kéo dài.
Một xe chở gần 200 con lợn nhiễm bệnh đang lưu thông theo hướng Sơn La – Phú Thọ – Hà Nội thì bị kiểm tra, phát hiện tại Phú Thọ. Cơ quan chức năng đã lập tức tiêu hủy toàn bộ số lợn để ngăn nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Dịch tả lợn châu Phi (TLCP) xảy ra ở nhiều xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, sau khi xác định đàn lợn chết do TLCP, các ngành chức năng đã tiến hành tiêu hủy và ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh này.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường truyền thông, điều trị hợp lý, kiểm soát nhiễm khuẩn và báo cáo dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng đúng quy định.
Bước vào thực hiện kế hoạch năm 2025, ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, thách thức khi giá các sản phẩm chăn nuôi không ổn định, giá bán sản phẩm thấp so với chi phí đầu tư, nhất là trâu, bò. Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều ổ dịch tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Cùng với đó là nhiều khó khăn trong kiểm soát hoạt động vận chuyển, giết mổ, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, thiếu cán bộ thú y ảnh hưởng đến việc triển khai công tác phòng chống dịch bệnh...
Trước tình trạng ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 gia tăng tại nhiều địa phương, Bộ Y tế vừa yêu cầu các tỉnh, thành phố siết chặt biện pháp phòng chống, đặc biệt tại các cơ sở y tế.
Trước diễn biến gia tăng của các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 tại nhiều địa phương, Bộ Y tế đã yêu cầu các cơ sở y tế trên toàn quốc tăng cường công tác phòng chống dịch, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tối đa ca nặng và tử vong.
Dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) đang bùng phát mạnh tại châu Phi với hàng ngàn ca mắc và tử vong, trong khi Việt Nam đã ghi nhận hơn 200 ca, tiềm ẩn nguy cơ lan rộng nếu chủ quan.
Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết ở nước ta vẫn đang trong tầm kiểm soát. Nhưng với điều kiện thời tiết thuận lợi cho muỗi phát triển như hiện nay, nguy cơ gia tăng số ca mắc bệnh tại các địa phương thời gian tới rất lớn.