Thủy đậu là bệnh có tỷ lệ tử vong cao

Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.

Phát hiện thêm ca viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk

Theo điều tra của cơ quan y tế, nhà bệnh nhi có sự hiện diện của muỗi Culex - vector truyền bệnh viêm não Nhật Bản B tại cộng đồng.

Cảnh giác với bệnh trẻ thường mắc trong mùa hè

Viêm não Nhật Bản, cảm cúm, bệnh tiêu chảy ở trẻ thường dễ bùng phát do thời tiết nắng nóng.

Đắk Lắk: Ghi nhận trường hợp cháu bé 8 tuổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản

Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp cháu bé 8 tuổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản.

Đắk Lắk ghi nhận 3 trường hợp mắc Viêm não Nhật Bản

Ngày 26/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, địa phương vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp bệnh nhi mắc bệnh Viêm não Nhật Bản.

Cẩn trọng sởi trái mùa ở trẻ nhỏ

Trẻ có thể mắc sởi vào mùa hè, ngay cả khi tiêm phòng vắc-xin, triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh khác, dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

Đồng Nai phát hiện thêm ổ dịch dại tại Định Quán

Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Đồng Nai cho biết vừa phát hiện thêm ổ dịch dại tại ấp Mít Nài, xã La Ngà, huyện Định Quán.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh triển khai đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin

Ngày 25/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã triển khai đưa vào hoạt động đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin.

Hà Nội ghi nhận 1.283 trường hợp mắc sốt xuất huyết

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa thông tin, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Tuần qua, tiếp tục ghi nhận 118 trường hợp mắc sốt xuất huyết, bệnh nhân phân bố tại 21 quận, huyện của thành phố. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, ghi nhận 1.283 trường hợp mắc sốt xuất huyết, không có ca tử vong.

Trẻ bị sởi, cha mẹ cần chú ý gì trong dinh dưỡng?

Trẻ nhẹ cân, suy dinh dưỡng dễ có nguy cơ cao mắc bệnh sởi kéo dài hoặc phức tạp, thậm chí mắc các bệnh nhiễm trùng thứ phát nghiêm trọng như viêm phổi hoặc viêm não. Những trường hợp này ít gặp ở trẻ khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.

Hà Nội 'căng sức' không để dịch chồng dịch

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội vừa thông tin, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng trong thời gian tới, bệnh tay chân miệng, ho gà tiếp tục xuất hiện rải rác các ca bệnh.

Ít nhất 16 người tử vong tại Ấn Độ do nhiễm virus hiếm gặp

Nhà chức trách Ấn Độ vừa cho biết ít nhất 16 trường hợp tử vong do nhiễm virus viêm não Chandipura tại bang Gujarat, miền Tây nước này. Đây là căn bệnh hiếm gặp, song có thể gây tử vong nhanh chóng.

Ấn Độ: Ít nhất 16 người tử vong do nhiễm virus viêm não Chandipura

Các đợt dịch do virus Chandipura gây ra thỉnh thoảng được ghi nhận tại Ấn Độ, song chưa bao giờ bùng phát bên ngoài quốc gia Nam Á này.

Ít nhất 16 người thiệt mạng vì virus hiếm lây truyền qua muỗi

Theo đài truyền hình NDTV, 50 trường hợp nhiễm virus Chandipura đã được báo cáo trên toàn bang Gujarat (Ấn Độ).

Ít nhất 16 người tử vong vì virus Chandipura hiếm gặp ở Ấn Độ

Ông Rushikesh Patel, Bộ trưởng Y tế bang Gujarat, miền tây Ấn Độ, cho biết 50 trường hợp nhiễm virus Chandipura đã được báo cáo trên toàn tiểu bang và 16 người đã tử vong.

Viêm não do virus ở trẻ có phát hiện được không?

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn vừa tiếp nhận 1 bệnh nhi nhập viện trong tình trạng đau đầu, sốt. Sau khi chuyển lên tuyến trên, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân mắc viêm não do virus. Căn bệnh này có phát hiện sớm được không?

Dấu hiệu phát hiện sớm bệnh tay chân miệng

Tôi nghe nói bệnh tay chân miệng đang vào mùa và nhiều trẻ nhỏ mắc nên rất lo lắng. Xin bác sĩ tư vấn giúp làm sao để phát hiện sớm bệnh tay chân miệng ở trẻ?

Tăng cường giám sát các loại bệnh truyền nhiễm

Ngày 19-7, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong tuần vừa qua (từ ngày 11 đến 18-7), toàn tỉnh ghi nhận 206 ca bệnh sốt xuất huyết phải nhập viện điều trị. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân dưới 15 tuổi chiếm đến 70,8%.

Tỷ lệ tiêm vaccine phòng nhiều dịch bệnh chưa đạt đúng tiến độ

Trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng lao, vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu - ho gà - uốn ván) đạt tiến độ theo kế hoạch…

Tỷ lệ tiêm vaccine tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ

Bộ Y tế cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng lao, vaccine sởi và vaccine DPT là đạt tiến độ theo kế hoạch.

Mẹ đơn thân dốc sạch tài sản xin cứu con gái mắc bệnh hiếm gặp

4 tháng ròng con gái điều trị trong phòng cách ly là khoảng thời gian vô cùng tuyệt vọng đối với chị Dung. Nỗi nhớ con xen lẫn bất lực khiến người mẹ chưa đêm nào ngủ tròn giấc.

Tỷ lệ tiêm vaccine phòng nhiều dịch bệnh chưa đạt đúng tiến độ

Bộ Y tế cho biết chỉ tiêu đặt ra đối với 11 loại vaccine trong năm 2024 là đạt tỷ lệ tiêm từ trên 90% đến trên 95%, tuy nhiên, chỉ có ba vaccine lao, sởi và DPT (bạch hầu-ho gà-uốn ván) đạt tiến độ.

Phát hiện 01 ca viêm não do virus tại xã Bằng Phúc

Chiều 07/7, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Bắc Kạn tiếp nhận bệnh nhân L.T.D, 04 tuổi ở xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn, nhập viện trong tình trạng đau đầu, sốt. Sau khi chuyển lên tuyến trên, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân mắc viêm não do virus.

Phòng các bệnh truyền nhiễm mùa hè bằng tiêm chủng vắc xin

Mùa hè bắt đầu kéo theo không ít các bệnh truyền nhiễm như viêm màng não, viêm não Nhật Bản, cúm, thủy đậu, sởi,.... Tiêm phòng vắc xin là biện pháp hiệu quả và đơn giản nhằm bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.

Cảnh báo bệnh hiếm gặp: Viêm não tự miễn

Nếu không được phát hiện và điều trị phù hợp hoặc chẩn đoán sai ở giai đoạn đầu thì khả năng tử vong do bệnh này rất cao

Dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp nhưng tỷ lệ tiêm phòng còn thấp

Trước tình hình một số bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp song tỷ lệ tiêm phòng chưa đạt tiến độ.

Tỷ lệ tiêm chủng bạch hầu, viêm gan B, sởi ở trẻ em còn thấp

Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm, tỷ lệ tiêm vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ.

Tỷ lệ tiêm chủng vaccine có thành phần bạch hầu chỉ đạt 36%

Theo Kế hoạch Tiêm chủng mở rộng năm 2025 vừa được Bộ Y tế ban hành, từ đầu năm đến nay, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vaccine chưa đạt tiến độ.

Nhu cầu tiêm vaccine phòng bệnh tăng cao

Thời gian gần đây, sự xuất hiện của bệnh bạch hầu tại một số địa phương trong cả nước và sự quay trở lại, gia tăng của một số bệnh truyền nhiễm như: ho gà, sởi, viêm não Nhật Bản khiến nhu cầu tiêm vaccine phòng bệnh của người dân tăng cao.

Gia Lai: Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ chỉ đạt 25%

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, 6 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trên địa bàn tỉnh chỉ đạt 25%, thấp hơn chỉ tiêu yêu cầu của Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Tỷ lệ tiêm vaccine có thành phần bạch hầu chưa đảm bảo tiến độ, mới đạt 36%

Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm vaccine '5 trong 1' có thành phần bạch hầu và ho gà cho trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi mới chỉ đạt 36,8%.

Bé sơ sinh nổi mụn nước toàn thân vì lây từ mẹ

Các bác sĩ khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận 2 bé sơ sinh mắc thủy đậu. Đáng chú ý là cả 2 bệnh nhi đều lây từ mẹ.

Bé sơ sinh phát ban và phỏng nước toàn thân do mắc thủy đậu từ mẹ

Khi vào viện, bé có tình trạng viêm phổi, kèm theo ban phỏng nước toàn thân đa hình thái, đa lứa tuổi khắp cơ thể.

Hà Nội kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, an toàn thực phẩm

Ngày 15/7, TS Nguyễn Đình Hưng - Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội chủ trì hội nghị sơ kết công tác y tế 6 tháng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.

Cảnh báo nhiều trẻ sơ sinh mắc bệnh thủy đậu do lây từ mẹ

Nếu người mẹ bị mắc thủy đậu trong giai đoạn đang cho con bú thì cần phải vệ sinh sạch sẽ bàn tay, đeo khẩu trang để tránh vi khuẩn lây trực tiếp qua giọt bắn hay dịch tiết từ nốt phỏng nước.

Hai trẻ sơ sinh tại Hà Nội lây thủy đậu từ mẹ

Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, vừa tiếp nhận hai bệnh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý là cả hai bé đều bị lây bệnh từ mẹ.

Lây bệnh truyền nhiễm từ mẹ, bé 5 ngày tuổi nổi mụn nước toàn thân

Lây bệnh thủy đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.

Cảnh báo lây truyền thủy đậu từ mẹ sang trẻ sơ sinh

Vừa qua, Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 2 bênh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý, cả 2 bệnh nhân đều bị lây từ mẹ.

Sốt cao, đau đầu bệnh nhi mắc viêm não nhiễm khuẩn

Thời tiết nóng, ẩm của mùa hè là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển, có thể gây bùng phát dịch bệnh cấp tính ở trẻ em như sốt vi rút, tay chân miệng, viêm đường hô hấp hay viêm não, màng não.

Bé trai 5 ngày tuổi ở Hà Nội bị phỏng nước dày đặc toàn thân do lây thủy đậu từ mẹ

Theo các bác sĩ, trẻ sơ sinh mắc thủy đậu gia đình cần cho con nhập viện sớm để được theo dõi và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng trẻ.

Hà Nội đang có bao nhiêu ổ dịch sốt xuất huyết?

Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, sốt xuất huyết của Hà Nội đang diễn biến phức tạp.

Xuất hiện trẻ sơ sinh mắc thủy đậu gặp biến chứng nặng, bác sĩ đưa ra khuyến cáo

Hai cháu bé mắc thủy đậu phải nhập viện, đều là trẻ sơ sinh và do lây từ mẹ. Đây là cảnh báo mà các bác sĩ Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương đưa ra sáng nay, 15/7.

Cảnh báo nhiều trẻ sơ sinh lây thủy đậu từ mẹ

Bị thủy đậu khi mang thai là mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe người mẹ và cả thai nhi vì có thể gây biến chứng nặng, đặc biệt là viêm phổi. Nếu trong những ngày sắp sinh hay sau sinh, trẻ bị lây bệnh thủy đậu sẽ khiến bệnh rất nặng và dễ dẫn đến nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm.

Bé 5 ngày tuổi toàn thân nổi mụn nước vì lây bệnh truyền nhiễm từ mẹ

Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau khi sinh và đã cách ly ngay với con. Tuy nhiên đến ngày thứ 5, bé bắt đầu xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân.

Bé sơ sinh mới chào đời đã lây bệnh thủy đậu từ mẹ

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 2 bé sơ sinh đã mắc thủy đậu, đều bị lây từ mẹ.