Cẩn thận với 8 nguyên nhân gây tê chân nghiêm trọng

Thỉnh thoảng bị tê chân không phải là một vấn đề đáng lo ngại, nhưng nếu thường xuyên bị tê chân, hãy cẩn thận với 8 nguyên nhân cần khám bác sĩ càng sớm càng tốt này.

Đậu phụ tưởng 'siêu' lành mạnh nhưng lại 'đại kỵ' với những người này

Đậu phụ từ lâu đã được biết đến là một nguồn protein thực vật dồi dào, ít calo và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, đối với một số nhóm người có tình trạng sức khỏe đặc biệt, việc ăn đậu phụ có thể gây ra những tác động không mong muốn.

Sốt phát ban và sởi là hai bệnh lý rất dễ bị nhầm lẫn do có nhiều triệu chứng tương đồng khi khởi phát bệnh. Việc phát hiện, phân biệt đặc điểm của phát ban do sởi và phát ban thông thường rất quan trọng trong việc theo dõi, chăm sóc trẻ mắc sởi, đồng thời làm giảm đáng kể những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi.

6 triệu chứng cảnh báo bạn nhiễm giun sán

Nhiễm giun sán có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa, ngứa, kích ứng da, đau cơ, khớp, thậm chí nghiến răng vào ban đêm.

Những người nên hạn chế ăn quả mận

Mận là loại quả được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng có thể ăn được, dưới đây là những người nên hạn chế ăn quả mận.

Biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị tay chân miệng

Con trai tôi vừa mắc tay chân miệng, có hơi sốt và nổi phát ban. Xin hỏi bệnh có gây biến chứng gì không và khi nào tôi cần đưa con khám?

Làm gì để ngăn biến chứng sởi ở người lớn?

Theo chuyên gia y tế, phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời là vô cùng quan trọng nhằm hạn chế lây lan và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm từ sởi. Khi có các biểu hiện như sốt cao, ho, tiêu chảy, phát ban… cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị.

Sau ca người lớn tử vong do sởi, thêm nhiều trường hợp biến chứng nặng

Dịch sởi đang diễn biến phức tạp không chỉ ở trẻ nhỏ, mà còn cả người lớn. Sau ca sởi tử vong ở người lớn tại Bệnh viện Bạch Mai, đã có nhiều người bị sởi biến chứng nguy hiểm phải nhập viện cấp cứu.

Ghi nhận nhiều người trưởng thành mắc sởi

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị một số ca bệnh sởi ở tuổi 35–46 với biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp phải can thiệp ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể.

Người lớn mắc sởi dễ gặp biến chứng nặng

Dịch sởi đang khiến nhiều người trưởng thành nhập viện trong tình trạng nặng, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.

Nhiều người trưởng thành mắc sởi nhập viện trong tình trạng nặng

Bệnh sởi không chỉ ảnh hưởng đến trẻ em mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người trưởng thành. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, các bác sĩ đang điều trị nhiều bệnh nhân trưởng thành trong độ tuổi 35 - 46 với các biểu hiện nghiêm trọng như sốt cao, ho, phát ban và thậm chí suy hô hấp cấp cần can thiệp VV ECMO.

Cảnh báo nguy cơ biến chứng nghiêm trọng do sởi ở người lớn

Nhiều bệnh nhân nhập viện vì suy hô hấp, tổn thương phổi do mắc sởi. Bác sĩ cảnh báo sởi diễn biến phức tạp, có thể gây biến chứng nặng cả ở người lớn.

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy

Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch.

Nhiều người lớn phải can thiệp ECMO vì mắc sởi

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện đang tiếp nhận và điều trị một số ca bệnh ở độ tuổi 35-46 với biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp (ARDS) phải can thiệp ECMO.

Nhiều người lớn mắc sởi biến chứng nặng

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị một số bệnh nhân sởi ở độ tuổi 35-46 với các biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp (ARDS) phải can thiệp ECMO.

Xuất hiện nhiều người lớn mắc sởi, biến chứng nặng

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang tiếp nhận và điều trị một số ca mắc sởi là người lớn, ở độ tuổi 35-46 tuổi; trong đó có các ca diễn biến nặng, nguy kịch.

Người đàn ông nguy kịch vì sởi biến chứng

Không chỉ trẻ nhỏ, dịch sởi đang khiến nhiều người trưởng thành nhập viện trong tình trạng nặng, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.

Tiêm chủng đạt kế hoạch, dịch sởi đã giảm nhiệt?

Kế hoạch tiêm chiến dịch vaccine sởi đã hoàn thành theo mục tiêu, dịch sởi có dấu hiệu thuyên giảm, nhưng vẫn phức tạp ở một số địa phương. Ca mắc dịch chuyển tăng cao ở nhóm dưới 1 tuổi và trên 10 tuổi.

Số ca mắc sởi ở người lớn tăng mạnh

Mỗi ngày, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận từ 10-20 ca sởi ở người lớn, trong đó có trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Phòng bệnh sởi với nhóm nguy cơ cao, biến chứng nặng

Bệnh sởi thường được biết đến là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em, nhưng thực tế thời gian qua bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong trong tháng 4/2025.

Cơ bản kiểm soát ổ dịch sởi tại một trường học ở Thái Bình

Ngày 16/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình thông tin, đến nay, ổ dịch sởi tại một lớp học ở Trường Trung học cơ sở Trần Phú (thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) đã cơ bản được kiểm soát. Hiện các hoạt động phòng, chống dịch tiếp tục được triển khai tại nhà trường và cộng đồng theo quy định.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn, dịch bệnh sởi hiện đang diễn biến rất phức tạp, một số địa phương trên địa bàn tỉnh ghi nhận số ca sốt phát ban nghi sởi tiếp tục tăng.

Quảng Nam: Hoa Kỳ cử cán bộ dịch tễ phối hợp cùng Bộ Y tế điều tra về dịch sởi

Ba chuyên gia Hoa Kỳ phối hợp với Bộ Y tế điều tra dịch sởi tại Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam), nơi đã ghi nhận nhiều ca bệnh.

Dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp

Dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, xu hướng dịch vẫn chưa có dấu hiệu giảm dù đã triển khai tiêm vaccine chiến dịch; dịch sởi không chỉ ở trẻ em mà gia tăng cả ở người lớn.

Số ca sởi ở Hà Nội tiếp tục tăng

CDC Hà Nội nhận định số ca sởi chưa có dấu hiệu giảm. Dự báo, số ca sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt ở nhóm trẻ trên 6 tuổi.

Nhiều ca mắc sởi là người trưởng thành, đã có trường hợp tử vong

Bộ Y tế cho biết hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã có trường hợp tử vong...

Đã có người lớn tử vong do sởi: Bộ Y tế đưa khuyến cáo mới nhất

Để giảm thiểu nguy cơ diễn biến nặng và tử vong liên quan đến bệnh sởi ở nhóm có nguy cơ cao diễn biến nặng liên quan đến sởi, Bộ Y tế đã có khuyến cáo mới nhất.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng, chống bệnh sởi đối với nhóm có nguy cơ diễn biến nặng

Hiện bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng trở lại, đặc biệt nghiêm trọng khi ghi nhận nhiều ca bệnh là người trưởng thành, diễn biến nặng và đã có trường hợp tử vong.

Báo động bệnh sởi, Bộ Y tế khuyến cáo 5 cách phòng bệnh với nhóm nguy cơ cao

Trước tình hình số ca mắc sởi liên tục tăng, diễn biến nặng và ghi nhận trường hợp tử vong, Bộ Y tế đưa ra khuyến cáo 5 cách phòng chống bệnh.

Khuyến cáo mới nhất về tiêm vắc-xin sởi ở người lớn

Nhiều ca mắc sởi là người trưởng thành, bệnh diễn biến nặng, có người tử vong, Bộ Y tế khuyến cáo tiêm vắc-xin sởi

Cần làm gì để phòng sởi 'tấn công' người lớn?

Người có nguy cơ cao là những người có bệnh phổi mạn tính, tiểu đường, cao huyết áp, người trên 50 tuổi, nhất là những người không rõ tiền sử tiêm chủng và chưa từng mắc sởi nên chủ động tiêm vaccine phòng sởi.

Nhiều ca mắc sởi là người trưởng thành, có diễn biến nặng

Theo Bộ Y tế, hiện bệnh sởi ghi nhận nhiều ca mắc là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận ca tử vong. Bộ Y tế khuyến cáo, những người có nguy cơ cao mà không rõ tiền sử tiêm chủng, chưa từng mắc sởi nên chủ động tiêm vaccine sởi.

Bộ Y tế khuyến cáo nhóm có nguy cơ cao diễn biến nặng liên quan đến sởi

Bộ Y tế khuyến cáo, hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong. Vì thế, nhóm đối tượng nguy cơ cao cần đi tiêm vaccine phòng sởi.

Ghi nhận bệnh sởi ở nhiều người trưởng thành, đã có ca tử vong

Chiều 13/4, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong.

Bộ Y tế khuyến cáo sau ca bệnh người lớn đầu tiên tử vong vì bệnh sởi

Trước diễn biết phức tạp của bệnh sởi, đặc biệt sau ca bệnh người lớn đầu tiên tử vong liên quan đến bệnh này, Bộ Y tế đã có những khuyến cáo để phòng ngừa, hạn chế rủi ro.

Đã có ca tử vong Sởi ở người lớn, Bộ Y tế khuyến cáo 5 cách phòng chống bệnh với nhóm nguy cơ cao

Bộ Y tế, chiều nay (13/4) cho biết, hiện nay bệnh Sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong.

Khuyến cáo phòng chống bệnh sởi với nhóm nguy cơ cao

Trước tình hình ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành có diễn biến nặng và có trường hợp tử vong do bệnh sởi, chiều 13/4, Cục Phòng bệnh- Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo mới nhất phòng, chống bệnh Sởi với nhóm có nguy cơ cao diễn biến nặng.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng bệnh sởi với nhóm có nguy cơ cao, diễn biến nặng

Chiều 13/4, Bộ Y tế cho biết, hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã có trường hợp tử vong.

Hai loại thuốc không nên cho trẻ uống khi bị thủy đậu

Con gái tôi mắc thủy đậu và có triệu chứng sốt, phát ban. Tôi nghe hàng xóm nói không nên dùng thuốc aspirin để hạ sốt cho trẻ. Xin hỏi điều này có đúng không?

Khuyến cáo phòng, chống bệnh sởi với nhóm có nguy cơ cao diễn biến nặng

Hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong. Cả nước đã ghi nhận hơn 54.000 ca mắc bệnh sởi.

Bệnh sởi ở người lớn dễ biến chứng nguy hiểm do chủ quan

Hiện nay, nhiều người lớn chủ quan cho rằng, sởi chỉ là bệnh nhẹ, sẽ tự khỏi sau vài ngày. Thực tế, sởi không chỉ ghi nhận ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm có bệnh nền hoặc miễn dịch suy giảm. Chuyên gia y tế cảnh báo, bệnh có thể gây ra biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời.

Khi cộng đồng cùng tạo 'hàng rào' miễn dịch sởi

Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do lây lan mạnh qua đường hô hấp. Để bảo vệ sức khỏe cho trẻ, ngành Y tế tỉnh Long An tăng cường triển khai các biện pháp ngăn ngừa bệnh sởi, trong đó đẩy mạnh công tác tiêm vắc-xin phòng bệnh để tạo miễn dịch cộng đồng.

WHO kêu gọi các nước tăng cường biện pháp ngăn chặn sự lây lan bệnh sởi

WHO khuyến nghị các quốc gia cần khẩn trương thúc đẩy việc tiêm chủng, đặc biệt là ở trẻ em, nhằm ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng và nguy hiểm của bệnh sởi trên toàn cầu.

Ghi nhận ca tử vong sởi ở người lớn đầu tiên trong năm

Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết đã ghi nhận ca tử vong sởi người lớn đầu tiên trong năm nay, tính đến thời điểm này.

Trẻ 7 tháng tuổi viêm phổi vì biến chứng sởi

Bệnh nhi được chuyển đến Trung tâm Y tế trong tình trạng sốt cao, phát ban. Trong quá trình điều trị, em đã phát sinh biến chứng viêm phổi.

Ghi ở Trạm Y tế xã Mường Tè

Đến với Trạm Y tế xã Mường Tè, huyện Vân Hồ, chúng tôi ấn tượng với khuôn viên rộng rãi, sạch, đẹp. Trạm có đầy đủ các phòng chức năng, bố trí trong tòa nhà 2 tầng khang trang; đội ngũ y, bác sĩ ân cần, chu đáo trong việc thăm khám sức khỏe cho nhân dân.