Hầu hết trẻ bị sốt xuất huyết có thể được điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc đúng cách, bệnh có thể diễn tiến nặng hơn.
Ngày 7/11, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết và nhập viện gia tăng liên tục trong 4 tuần gần đây.
Từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Đồng Xoài (Bình Phước) đã có 432 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 95 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023; ghi nhận 97 ổ dịch và 2 trường hợp tử vong (nâng số tử vong trên toàn tỉnh lên 3 ca).
Ngày 7/11, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết và nhập viện gia tăng liên tục trong 4 tuần gần đây.
Bệnh viện Sản - Nhi An Giang là bệnh viện chuyên khoa hạng II, tuyến chuyên môn cao nhất về khám, chữa bệnh (KCB) trong lĩnh vực sản phụ khoa và nhi khoa của tỉnh, mang trọng trách chăm sóc sức khỏe cho 2 đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội (phụ nữ và trẻ em).
Theo các chuyên gia y tế, đặc điểm của sốt xuất huyết là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong. Do đó, công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết cần phải được nâng cao, người dân không nên chủ quan khi bước vào cao điểm dịch.
Tính đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên ghi nhận 115 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó, riêng trong tháng 10 ghi nhận 75 ca. Mặc dù những ca bệnh đang nằm rải rác tại các địa phương, song nếu không có biện pháp phòng chống kịp thời sẽ rất dễ phát sinh thành các ổ dịch.
Theo thông tin mới nhất từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 2.016 ca mắc sốt xuất huyết (SXH). Số ca mắc rải đều tại các huyện, thị xã, thành phố. Trong đó, Phước Long, Đồng Xoài, Bù Đăng, Bù Gia Mập và Phú Riềng là những địa phương có số ca mắc nhiều nhất. Đáng lưu ý, chủng vi rút năm nay là Dengue 2 chuyển độ nặng nhanh (dấu hiệu cảnh báo) có độc lực mạnh, nguy cơ bệnh diễn tiến nặng gia tăng và đã có 2 ca tử vong.
Ngày 30/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước cho biết vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Thừa Thiên Huế có 1.552 ca sốt xuất huyết, tăng 4,5 lần so với cùng kỳ. Ngành y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng muỗi đốt, chủ động thau vét, lật úp các dụng cụ chứa nước, không cho muỗi có môi trường sinh sản.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó).
Sốt xuất huyết và sốt phát ban đều có biểu hiện ban đầu là sốt cao nhưng hai bệnh này hoàn toàn khác nhau.
Sáng 28/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Ngoài ra, bốn tuần gần đây, toàn TP Hà Nội ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tăng đột biến.
Bệnh cúm mùa thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch, hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch.
Từ ngày 20/9/2024, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc - xin SXH của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, trong đó có trung tâm tại thành phố Phủ Lý. Vắc - xin do Hãng dược phẩm Takeda nghiên cứu và phát triển trong gần 45 năm, triển khai tiêm rộng rãi tại hơn 40 quốc gia trên thế giới. Lần đầu tiên người dân Việt Nam có cơ hội tiếp cận vắc - xin này.
Ông Lê Quang Hùng - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Định - cho biết, cúm chủng A/H1pdm là chủng cúm mùa thông thường, chủ yếu mắc phải ở nhóm người già, trẻ em. Chủng cúm này có thể điều trị bằng thuốc kháng virus, hoặc tiêm phòng vắc xin.
Bệnh nhân là ông Trần Văn T. (51 tuổi) ở huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) nhập viện với triệu chứng sốt cao, đau đầu, nhức mỏi toàn thân, ho nhiều, người nhà mua thuốc tự điều trị tại nhà nhưng bệnh không thuyên giảm.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định đã có báo cáo gửi Sở Y tế tỉnh Bình Định và Viện Pasteur Nha Trang về ca tử vong do Cúm A/H1 pdm. Trường hợp tử vong là Trần Văn Tèo (51 tuổi), trú khu phố Định Tố, thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh.
Ngày 23/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định thông tin về trường hợp tử vong do cúm A/H1pdm, biến chứng sốc nhiễm trùng, hội chứng Cushing do thuốc (một bệnh lý nội tiết do rối loạn chức năng vỏ tuyến thượng thận, gây tăng mạn tính hormon glucocorticoid không kìm hãm được).
Ông T.V.T ở Bình Định đã tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm, biến chứng sốc nhiễm trùng/hội chứng Cushing do thuốc.
Ngày 20/10, Tổng cục Dịch vụ y tế (DGHS) của Bangladesh cho biết trong tháng 10, nước này đã ghi nhận 84 ca tử vong liên quan đến sốt xuất huyết, số ca tử vong cao nhất trong một tháng của năm nay.
Trong cuộc chiến chống lại bệnh sốt xuất huyết (SXH), việc tiêm vắc xin phòng bệnh này được xem là một biện pháp hiệu quả. Song song đó, sự nỗ lực về vệ sinh môi trường và ý thức phòng bệnh trong cộng đồng vẫn là chuyện 'then chốt'.
Bé trai được đưa tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước và được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue nặng (có triệu chứng sốc, suy gan, xuất huyết tiêu hóa), sau đó chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TPHCM) song không qua khỏi.
Ngày 19-10, Trung tâm Y tế TP. Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước) xác nhận trên địa bàn vừa ghi nhận trường hợp bé T.V.M.N (7 tuổi, ngụ xã Tiến Hưng, TP. Đồng Xoài) tử vong do sốt xuất huyết.
Bé trai 7 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Tân Phú, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, không qua khỏi sau khi được chẩn đoán bị sốt xuất huyết Dengue nặng.
Chiều 19/10, lãnh đạo UBND thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước xác nhận bé trai T.V.M.N (7 tuổi, ngụ xã Tiến Hưng, thành phố Đồng Xoài) tử vong do sốt xuất huyết.
Hiện nay, thời tiết bước sang giai đoạn giao mùa thu - đông, nhiệt độ trong ngày thay đổi thất thường là môi trường thuận lợi để các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, phát triển và hoạt động mạnh. Vì vậy, việc chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm thường gặp khi giao mùa rất cần thiết, nhất là đối với người già và trẻ nhỏ.
Ngày 17/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn vừa ghi nhận bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Đây là trường hợp thứ ba tử vong do bệnh này tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Ngày 17/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Như vậy, đây là trường hợp thứ ba tử vong do sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đầu năm đến nay.
Ngày 17/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn vừa ghi nhận bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Đây là trường hợp thứ ba tử vong do bệnh này tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Đây là trường hợp thứ 3 không qua khỏi vì mắc bệnh sốt xuất huyết tính từ đầu năm đến nay tại Đắk Lắk.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết.
Sáng ngày 17/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết (SXH) tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết.
Đến nay có gần 1.000 ca mắc sốt xuất huyết ở tỉnh Quảng Trị, các địa phương đều có ca mắc và diễn biến phức tạp.
Sau khi được lãnh đạo bệnh viện trực tiếp giải thích, gia đình chị K'H, sản phụ tử vong sau 11 ngày sinh mổ tại Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng đã thấu hiểu và rút đơn khiếu nại.
Ngày 9/10, lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng cho biết gia đình bệnh nhân K' H. (29 tuổi, ngụ xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà) đã xin rút đơn khiếu nại sau khi nghe giải thích chi tiết từ phía bệnh viện.
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng, sau khi nghe bệnh viện này giải thích, gia đình sản phụ đã rút đơn khiếu nại, cam kết không thắc mắc gì thêm.
Sau khi xác định nguyên nhân tử vong do sốc sốt xuất huyết Dengue biến chứng suy đa phủ tạng không hồi phục, người nhà đã tự nguyện rút đơn khiếu nại.
Liên quan đến vụ sản phụ tử vong sau 11 ngày sinh mổ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng, Bộ Y tế đã có văn bản đề nghị cơ quan chức năng làm rõ vụ việc.
Mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi truyền bệnh khiến bệnh sốt xuất huyết ngày càng gia tăng.
Trục lợi trên nỗi đau bệnh tật của người khác, ngày càng nhiều 'thần y' tự xưng xuất hiện trên mạng xã hội với các phương pháp chữa bệnh kỳ lạ, chưa được kiểm định.
Tính đến ngày 6/10, toàn tỉnh ghi nhận có 6.094 ca mắc sốt xuất huyết; trong đó cao nhất là tại TP Bảo Lộc 2.082 ca, huyện Di Linh 915 ca, Lâm Hà 807 ca, Đức Trọng 702 ca, Đơn Dương 645 ca, Bảo Lâm 539 ca…
Ngày 6/10, gia đình chị K'Ly cho biết đã gửi đơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng đề nghị làm rõ quá trình điều trị và nguyên nhân tử vong của chị K'H. (29 tuổi) sau 11 ngày sinh mổ tại bệnh viện.
Ngày 5/10, gia đình sản phụ K'H (SN 1995, ngụ huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng), đã có đơn đề nghị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng làm rõ nguyên nhân tử vong của sản phụ này sau 11 ngày mổ sinh con.
Ngày 5/10, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa xảy ra ca bệnh sốt xuất huyết tử vong đầu tiên trong năm nay. Ngành y tế đang khẩn trương dập ổ dịch này và tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.