Một số người bị sốt xuất huyết ở Khánh Hòa tự điều trị tại nhà, khi quá nặng mới đến bệnh viện nên việc cứu chữa khó khăn, có người đã tử vong.
Cục Quản lý Dược đã có công văn yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch và triển khai mua sắm thuốc để đảm bảo sẵn sàng cung ứng đủ thuốc, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu thuốc phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong các dịp Tết sắp tới.
Cục Quản lý Dược đã có công văn yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch và triển khai mua sắm thuốc để đảm bảo sẵn sàng cung ứng đủ thuốc, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu thuốc phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết sắp tới.
Ngày 6/12, Sở Y tế Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị liên quan tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh nhằm hạn chế nguy cơ dịch chồng dịch.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản số 6069/SYT-NVD về việc đảm bảo cung ứng thuốc phòng chống dịch bệnh và đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Với mong muốn hỗ trợ các bạn sinh viên sống xa gia đình duy trì sức khỏe, Sensa Cools và Soffell đã khởi động 'Hành trình chữa lành' – một chương trình đặc biệt giúp sinh viên nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe từ trong ra ngoài.
Sở Y tế Hà Nội đã có văn bản số 6069/SYT-NVD yêu cầu các đơn vị đảm bảo cung ứng thuốc phòng, chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Thiết bị bẫy muỗi của nhà sáng chế Nguyễn Văn Khỏe (Đồng Nai) có thể kiểm soát được việc muỗi sinh sôi, phòng ngừa hiệu quả dịch sốt xuất huyết.
Qua trao đổi, hai bên thống nhất sự cần thiết cử cán bộ chuyên trách làm đầu mối để việc trao đổi thông tin, liên lạc giữa hai bên được kịp thời và thường xuyên, qua đó thúc đẩy hợp tác lĩnh vực y tế cùng phát triển.
Dịch sốt xuất huyết (SXH) vẫn luôn là một trong những mối quan tâm chính trong công tác phòng, chống dịch bệnh của ngành y tế nước ta. Đáng lo ngại hơn khi dịch bệnh ngày càng có diễn biến phức tạp trong những năm gần đây.
Trong 11 tháng của năm 2024, tỉnh Khánh Hòa ghi nhận trên 3.500 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 1 ca tử vong tại thành phố Nha Trang.
Mặc dù cơ bản được kiểm soát, nhưng tình hình dịch bệnh tại nước ta vẫn có những diễn biến phức tạp khi một số dịch vẫn có nguy cơ và tỷ lệ mắc tăng cao như: sởi, ho gà, bạch hầu… Điều đó đòi hỏi ngành y tế, nhất là hệ thống y tế dự phòng và các địa phương cần nỗ lực hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch.
Không trực tiếp tham gia khám, chữa bệnh, cấp cứu bệnh nhân, nhưng Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Vĩnh Điền (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sóc Trăng) luôn xông pha vào các vùng tâm điểm để dập dịch nhanh chóng và hiệu quả. Anh vượt lên trên những khó khăn đặc thù, kể cả nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh… ngày đêm lặng thầm cống hiến, góp phần quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Từ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận hơn 114.900 ca bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 18 ca tử vong. Bệnh đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế.
Ngày 4/12, Sở Y tế Sở Y tế Lâm Đồng chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh đảm bảo cung ứng thuốc phòng, chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Việt Nam là một trong những quốc gia có gánh nặng sốt xuất huyết thuộc vào tốp cao nhất của thế giới, trung bình mỗi năm ghi nhận khoảng hơn 200 nghìn người mắc và 40 người tử vong vì căn bệnh này.
Thời gian gần đây, sốt xuất huyết (SXH) đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành bệnh, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế. Đặc biệt, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu càng làm gia tăng thách thức trong công tác phòng, chống bệnh.
Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận gần 200.000 ca sốt xuất huyết, tạo áp lực nặng nề lên hệ thống y tế và đời sống người dân. Điều này không chỉ là thách thức y tế mà còn là gánh nặng kinh tế với chi phí điều trị dao động từ 6-10 triệu đồng mỗi ca nhập viện. Chưa kể, nhiều gia đình phải đành thời gian, thu nhập để chăm sóc người bệnh. Điều này càng làm nổi bật nhu cầu cấp bách về các giải pháp hiệu quả để phòng chống căn bệnh nguy hiểm này.
Sốt xuất hiện là một bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm, gia tăng vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10. Tuy nhiên, vào khoảng thời gian còn lại trong năm, toàn quốc vẫn ghi nhận nhiều ca mắc sốt xuất huyết mới, trong đó có nhiều ca bệnh nặng.
Trước đây, do bệnh sốt xuất huyết là bệnh chưa có vắc-xin phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, đặc biệt đây là bệnh lây truyền qua vector là con muỗi vằn nên các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành rất quan tâm.
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' với sự tham gia của các vị khách mời là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia để phân tích, luận bàn, tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết đang phát triển để trở nên khó lường và nguy hiểm hơn. Nó không còn diễn biến theo chu kỳ mà mở rộng các vùng lưu hành bệnh.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết sẽ tiếp tục tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi và rà soát tiêm bổ sung tại bệnh viện cho các trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, bệnh mạn tính chưa được tiêm vaccine phòng bệnh.
Nghiên cứu đánh giá của Bộ Y tế về tài chính cho phòng chống sốt xuất huyết chỉ ra rằng mỗi người nhập viện tốn từ 6-10 triệu đồng, chưa kể gánh nặng kinh tế do phải có người nhà đi theo chăm sóc bệnh nhân.
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành bệnh, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế. Đặc biệt, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu càng làm gia tăng thách thức trong công tác phòng, chống dịch bệnh.
Tại tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 3-12, các chuyên gia y tế cảnh báo, dịch bệnh sốt xuất huyết hiện không còn diễn biến theo chu kỳ và đang trở nên khó lường, nguy hiểm hơn. Vì vậy, việc dự báo, kiểm soát dịch bệnh này không đơn giản.
Theo các chuyên gia y tế, 'vũ khí' hiệu quả nhất để phòng bệnh sốt xuất huyết chính là vắc-xin.
Hiện nay, trên thế giới ghi nhận hơn 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người, mức độ lây lan ngày càng tăng. Các bệnh truyền nhiễm lây truyền từ động vật sang người như: Cúm gia cầm (A/H5N1, A/H7N9...), Covid-19, đậu mùa khỉ, bệnh dại, sốt xuất huyết, các bệnh viêm não - viêm màng não, liên cầu lợn, bệnh giun sán, bệnh than, bệnh dịch hạch... có nguồn gốc từ chuột cống và một số loại thú gặm nhấm.
Bệnh sốt xuất huyết trước đây chủ yếu tập trung ở Đồng bằng Sông Cửu Long và ven biển miền Trung, nhưng hiện đã lưu hành ở hầu hết các địa phương. Đây là thông tin được các chuyên gia đưa ra tại tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 3/12.
Từ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận trên 114.900 ca bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 18 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 20,2%, số tử vong giảm 22 ca.
Hiện nay tại Việt Nam có 2 bệnh lưu hành mà công tác phòng, chống dịch rất quan tâm, đó là bệnh tay chân miệng và bệnh sốt xuất huyết. Tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có khoảng 200.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết và khoảng 40 trường hợp tử vong.
Mỗi người nhập viện vì sốt xuất huyết sẽ phải tốn từ 6-10 triệu đồng, cộng với mỗi người nhập viện cần một số người nhà đi theo chăm sóc, tạo ra gánh nặng về kinh tế-xã hội rất lớn.
Bộ Y tế cho biết, trong những năm gần đây, sốt xuất huyết đã quay trở lại và là một trong những dịch bệnh đang được quan tâm trong công tác phòng chống dịch.
Nhiều năm nay, dịch sốt xuất huyết vẫn luôn là một trong những mối quan tâm chính trong công tác phòng, chống dịch bệnh của ngành y tế nước ta. Đáng lo ngại hơn khi dịch bệnh ngày càng có diễn biến phức tạp trong những năm gần đây.
Trước đây, sốt xuất huyết chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung, tuy nhiên hiện nay, dịch lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như TP Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng đã ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành.
'Ngành y tế đang xem xét về vấn đề đưa vaccine phòng chống sốt xuất huyết vào tiêm chủng mở rộng' - đây là thông tin do TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, đưa ra tại buổi Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?'.
Chiều 3-12, Cổng Thông tin Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia.
Chiều 3/12, tại Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả' để phân tích, luận bàn và tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam.
Chiều 3/12, Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?', quy tụ các chuyên gia đầu ngành và lãnh đạo các cơ quan quản lý nhằm tìm kiếm giải pháp hiệu quả nhất để kiểm soát căn bệnh này.
Bộ Y tế tiếp tục quan tâm và có những đánh giá để báo cáo Chính phủ xem xét có thể đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào Chương trình tiêm chủng mở rộng. Như vậy, người dân sẽ được tiêm miễn phí, giảm gánh gặng tài chính...
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chứcTọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' với sự tham gia của các vị khách mời là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia để phân tích, luận bàn, tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Theo Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), khi có vaccine sốt xuất huyết, chúng ta có thêm một trong những vũ khí hiệu quả, song vẫn cần phải có thêm theo dõi, đánh giá…
Bệnh sốt xuất huyết trước đây chủ yếu tập trung ở Đồng bằng Sông Cửu Long và ven biển miền Trung, nhưng hiện đã lưu hành ở hầu hết các địa phương
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' để tìm ra giải pháp ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Trong năm 2023 ở Hà Nội có hơn 40.000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết và chưa bao giờ Hà Nội có ca mắc nhiều như vậy. Đến thời điểm này của năm 2024, Hà Nội có hơn 7.000 trường hợp mắc.
Theo GS.TS. Vũ Sinh Nam ngoài tiêm vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết thì vẫn phải song song với biện pháp diệt muỗi, diệt bọ gậy để đảm bảo tính bền vững khi chúng ta sử dụng vaccine.
Ngày 3/12, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết: Trong tuần 48 (25/11 - 1/12/2024), số ca mắc sởi của Thành phố vẫn tiếp tục gia tăng trong nhóm từ 10 đến 14 tuổi, từ 6 tháng đến 9 tháng tuổi, và ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do biến chứng viêm phổi nặng nhiễm trùng huyết hậu trên một trẻ 12 tháng tuổi bị tật thiểu sản phổi bẩm sinh.
Chiều ngày 3/12, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc Tọa đàm với chủ đề 'Phòng, tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?'.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 18 ca tử vong. Sốt xuất huyết đang gia tăng ở nhiều tỉnh phía Nam, nhiều ca bệnh là trẻ em và thanh thiếu niên.
Sở Y tế TP HCM mới ghi nhận thêm một trường hợp trẻ em tử vong do mắc bệnh sởi, nâng tổng số ca tử vong lên 4 ca.
TP HCM ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do sởi là bé gái 12 tháng tuổi, chưa được tiêm vắc-xin.
Từ ngày 25-11 đến ngày 1-12, số ca sởi tại TPHCM tiếp tục tăng với hơn 300 ca mới. Bên cạnh đó, thành phố cũng đã ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do biến chứng biến chứng nặng sau khi nhiễm.