Người đàn ông ngoài 50 tuổi bị con dơi cắn cách đây vài tháng. Gần đây, tình trạng của ông trở nên nghiêm trọng và sau đó tử vong tại bệnh viện.
Hokkaido ban hành cảnh báo nghiêm trọng về gấu nâu sau khi một người đàn ông 52 tuổi, là nhân viên giao báo, được tìm thấy đã tử vong trong bụi rậm với những vết thương được cho là do gấu gây ra.
Mới đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang tiếp nhận trường hợp bé trai 4 tuổi (trú tại TP. Tuyên Quang) được người thân đưa đến viện trong tình trạng chảy máu nhiều ở vùng đầu do bị chó nhà cắn.
Bản tin Y Tế ngày 12/7 gồm những nội dung sau đây: TPHCM: Sốt xuất huyết gia tăng báo động, 6 ca tử vong; Xác minh nữ bệnh nhân tử vong tại Bệnh viện Đa khoa Medic Hải Tiến; Bé trai 2 tuổi bị bỏng nặng 60% cơ thể được ghép da từ mẹ ruột...
Bé trai 4 tuổi ở tỉnh Tuyên Quang nhập viện trong tình trạng chảy máu nhiều vùng đầu do bị chó nhà cắn được phẫu thuật khẩn cấp.
NS Hồng Đào thể hiện khả năng đồng cảm với nhân vật qua 1 lời nhận xét.
Ngay khi vào viện, bệnh nhi được các bác sĩ phẫu thuật gấp, đồng thời tiêm huyết thanh để phòng nguy cơ bị bệnh dại.
Bệnh dại có xu hướng gia tăng trong mùa nắng nóng, đặc biệt vào các tháng mùa hè khi nhiệt độ cao hơn mức trung bình sẽ khiến các động vật, nhất là chó mèo dễ bị căng thẳng và hay đi ra ngoài để tìm kiếm thức ăn và nước uống.
Ekip phim 'Mang mẹ đi bỏ' vừa công bố tập hậu trường đầy cảm xúc, ghi lại những chia sẻ chân thật của nghệ sĩ Hồng Đào - trong vai mẹ Hạnh và diễn viên Tuấn Trần - trong vai con trai Hoan.
Nhập viện trong tình trạng hốt hoảng, sợ nước, sợ gió, nam thanh niên ở Đắk Lắk đã tử vong sau 20 ngày bị chó cắn.
Ngày 10/7, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên cho biết, thông báo vừa có trường hợp tử vong do bệnh dại.
Một người đàn ông ở Đắk Lắk bị chó cắn ở tay. Sau đó khoảng 20 ngày, anh này có biểu hiện tức ngực, khó thở, được người nhà đưa đi nhập viện theo dõi nhưng đã không qua khỏi.
Ngày 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết vừa ghi nhận trường hợp tử vong nghi do bệnh dại.
Sáng 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp bệnh nhân tử vong nghi do bệnh dại. Đây là trường hợp thứ năm tử vong liên quan đến bệnh dại được ghi nhận trên địa bàn tỉnh chỉ trong hơn 6 tháng đầu năm 2025.
Trưa 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, địa phương vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi mắc bệnh dại tại buôn Brăh, xã Ea Tul. Đây là ca tử vong thứ 5 nghi do bệnh dại tại tỉnh Đắk Lắk từ đầu năm đến nay.
Chỉ một vết cắn nhỏ từ chó lạ, bốn người ở Đắk Lắk bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ba người kịp đi tiêm phòng, riêng một người không may đã tử vong vì không điều trị kịp thời.
Một bệnh nhân trú tại xã Ea Tul, tỉnh Đắk Lắk vừa tử vong sau khi bị chó cắn khoảng hơn 20 ngày. Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng nghi do bệnh dại. Đây là trường hợp tử vong thứ 5 tính từ đầu năm đến nay.
Con chó cắn người bị chết nhưng người đàn ông không kịp thời đi tiêm phòng bệnh dại dẫn đến tử vong.
Sáng 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk xác nhận, vừa ghi nhận thêm một trường hợp bệnh nhân tử vong nghi do bệnh dại tại xã Ea Tul, tinh Đắk Lắk. Đây là ca tử vong thứ 5 liên quan đến bệnh dại được ghi nhận tại tỉnh chỉ trong hơn 6 tháng đầu năm 2025.
Ngày 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, địa phương vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi do bệnh dại tại buôn Brăh, xã Ea Tul. Đây là ca tử vong thứ 5 liên quan đến bệnh lý này trên địa bàn từ đầu năm đến nay.
4 người ở Đắk Lắk bị chó lạ tấn công, có 3 người đã đi tiêm phòng dại, riêng 1 người không đi tiêm và tử vong sau đó.
Sau 20 ngày bị chó cắn, thanh niên phát bệnh dại và được đưa đến Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên điều trị nhưng bệnh nhân đã tử vong.
Sau 20 ngày chó cắn, một nam thanh niên ở Đắk Lắk nhập viện trong tình trạng hốt hoảng, sợ nước, sợ gió và đã tử vong.
Người đàn ông nhập viện được theo dõi bệnh dại lên cơn, sau đó gia đình xin cho về và tử vong tại nhà, nghi bệnh dại.
Cơn mưa đầu mùa nặng hạt trút xuống các cánh rừng Bảy Núi chính là thời điểm đồng bào Khmer bắt đầu cuộc hành trình săn trứng kiến. Từ lâu, trứng kiến được xem là món đặc sản độc lạ của bà con miền sơn cước.
Thời gian gần đây, số ca bệnh nhân nhập viện do chó cắn có chiều hướng gia tăng, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm bệnh dại. Trước thực tế này, người dân cần nâng cao ý thức cảnh giác, chủ động phòng tránh và xử lý kịp thời khi bị động vật cắn. Cùng đó, cơ quan chức năng đã triển khai nhiều giải pháp để phòng ngừa bệnh dại.
Kỳ vọng con trưởng thành sau trại hè, không ít cha mẹ sốc khi con trở về với chằng chịt vết muỗi cắn, tâm lý bất ổn và những lời kể nghẹn ngào.
Đối tượng đang cần tiền để trả nợ nên đã nói dối với người nhà của bị can là có thể lo cho được thả và không bị xử lý hình sự trong vụ án ma túy để lừa tiền.
Một học sinh lớp 6 ở Lào Cai tử vong nghi do bệnh dại, chưa xác định nguồn lây.
Một nghiên cứu ban đầu hé lộ nước mắt lạc đà có khả năng trung hòa nọc rắn, mở ra triển vọng mới trong điều trị rắn cắn ở nơi thiếu thuốc giải.
Trưa ngày 5/7, Trạm Y tế phường Cam Đường đã có báo cáo về một trường hợp người tử vong nghi do mắc bệnh dại tại địa bàn.
Khi cùng người thân vào suối Rào Vịnh thì cháu Q. bất ngờ bị một cá thể khỉ rừng lao tới tấn công vào đầu và mông.
Bé gái 10 tuổi đang đi chơi cùng người thân thì bất ngờ một con khỉ xuất hiện và lao đến cắn khiến em phải nhập viện với nhiều vết thương trên cơ thể.
Sáng nay (4/7), Trung tâm Y tế khu vực Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị tiếp nhận một bệnh nhân bị thương do khỉ cắn.
Ngay sau khi xua đuổi được con khỉ, người nhà nhanh chóng đưa cháu Q. đi cấp cứu trong tình trạng chảy máu nhiều vị trí trên cơ thể.
Theo một số người dân, khu vực suối Rào Vịnh chưa từng có khỉ sinh sống nên việc bé gái bị tấn công khiến họ rất lo lắng.
Sáng nay 4/7, thông tin từ Trung tâm Y tế khu vực Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận một bệnh nhân bị khỉ cắn.
Một người đàn ông tại New South Wales đã tử vong sau khi nhiễm loại virus tương tự bệnh dại có tên Lyssavirus từ dơi Úc. Đây là một loại virus cực kỳ hiếm gặp và gần như không có phương pháp điều trị hiệu quả một khi các triệu chứng đã khởi phát.
Mùa hè là thời điểm trẻ em nghỉ học, vui chơi nhiều hơn nên cũng là lúc dễ xảy ra các tai nạn ngoài ý muốn, trong đó có những tình huống nguy hiểm nhưng thường bị xem nhẹ, đó là bị rắn cắn.
Hiện nay, trà lúa hè thu ở các xã vùng ngọt của tỉnh Cà Mau đang trong giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến năng suất cả vụ. Tuy nhiên, tại một số địa phương, tình trạng chuột cắn phá có chiều hướng gia tăng, khiến nông dân gặp nhiều khó khăn trong khâu chăm sóc, bảo vệ mùa màng.