Theo Báo cáo nhanh của Chi Cục chăn nuôi, thú y và Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Phú Thọ, từ ngày 1-11/7, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 27 thôn, 11 xã. Với tổng số lợn ốm, chết phải tiêu hủy là 538 con, khoảng 34.526kg. Hiện tại còn 8 ổ dịch chưa qua 21 ngày.
Theo Báo cáo nhanh của Chi Cục chăn nuôi, thú y và Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Phú Thọ, từ ngày 1-11/7, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 27 thôn, 128 hộ, 11 xã (Yên Thủy, Yên Trị, Cao Sơn, Mai Châu, Pà Cò, Kim Bôi, Hợp Kim, Cao Dương, Thung Nai, Tiền Phong, Lạc Sơn); với tổng số lợn ốm, chết phải tiêu hủy là 538 con. Hiện tại còn 8 ổ dịch chưa qua 21 ngày.
Trong 7 tháng đầu năm 2025, Sở Y tế Lâm Đồng đã ghi nhận 370 ổ dịch sốt xuất huyết với 1.742 trường hợp mắc, 1 ca tử vong.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, đến thời điểm này, tình hình sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng tại nhiều địa phương đòi hỏi sự vào cuộc chủ động, quyết liệt của ngành y tế và cộng đồng nhằm ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch trên diện rộng.
Trước diễn biến phức tạp, nguy cơ cao xảy ra dịch bệnh trên đàn lợn, đặc biệt là dịch tả lợn châu Phi, sáng 12-7, Đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và Môi trường đã tiến hành kiểm tra thực tế tại phường Bách Quang.
Trong 10 ngày qua, dịch tả heo Châu Phi bùng phát trở lại ở nhiều địa phương. Dịch bệnh một lần nữa khiến người chăn nuôi rơi vào khó khăn.
Ngày 12/7, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC), số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn đã tăng nhanh trong những ngày qua, đặc biệt ghi nhận nhiều trường hợp tử vong, cảnh báo nguy cơ dịch sốt xuất huyết bùng phát trên diện rộng trong những ngày tới.
TP.HCM ghi nhận 14.370 ca sốt xuất huyết tính từ đầu năm đến nay, trong đó có 6 ca tử vong; số ca mắc có xu hướng tăng nhanh và lan rộng trên địa bàn.
Sốt xuất huyết tại TPHCM đang diễn biến phức tạp, số ca mắc và tử vong tăng vọt so với cùng kỳ.
Sốt xuất huyết tại TPHCM đang diễn biến phức tạp với số ca mắc và tử vong tăng so với cùng kỳ.
Ngày 11/7, đại diện Trung tâm Y tế khu vực Bố Trạch (tỉnh Quảng Trị) cho biết, đơn vị đang tập trung triển khai các giải pháp dập ổ dịch sốt xuất huyết Dengue tại thôn Cù Lạc 1 (xã Phong Nha), không để dịch bệnh lây lan, bùng phát trên diện rộng.
Chiều 11/7, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã đưa ra cảnh báo về tình hình sốt xuất huyết gia tăng hơn 153% so với cùng kỳ, đồng thời đã ghi nhận 6 trường hợp tử vong.
Dù hiện nay đã có vắc xin phòng sốt xuất huyết, nhiều cơ sở tiêm chủng quảng cáo để người dân đưa trẻ đến tiêm phòng, nhưng Bộ Y tế khẳng định vắc xin này không thể thay thế các biện pháp phòng bệnh truyền thống.
Từ đầu năm đến nay, TP.HCM ghi nhận hơn 14.300 ca sốt xuất huyết, tăng hơn 150% so với 2024, đã có 6 ca không qua khỏi, ngành y tế cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch lớn.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Trong khi thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa.
Từ đầu năm 2025 đến nay cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết, 5 ca tử vong. Bộ Y tế lo ngại dịch sẽ bùng phát rộng trong bối cảnh thời tiết thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển.
Mùa cao điểm của dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam đang đến gần, tuy nhiên Bộ Y tế khẳng định tình hình vẫn nằm trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng chống được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Trong khi thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa.
Để chủ động phòng, chống có hiệu quả bệnh liên cầu lợn, lãnh đạo Tp.Huế yêu cầu các sở, ban, ngành và chính quyền các địa phương liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải.
Ông Võ Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế cho biết, thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh. Theo chu kỳ nhiều năm, số ca mắc thường gia tăng vào khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 12 nên các địa phương cần chú ý phòng bệnh từ xa.
Từ đầu năm 2025 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 5 trường hợp tử vong. Dù so với cùng kỳ năm trước, số ca mắc và tử vong đều có xu hướng giảm, song các chuyên gia cảnh báo, mùa dịch cao điểm đang tới gần và nguy cơ bùng phát dịch trên diện rộng vẫn hiện hữu nếu không có hành động quyết liệt và đồng bộ từ các cấp, ngành và người dân.
Chu kỳ bùng phát dịch sốt xuất huyết rút ngắn từ 5 năm/đợt còn 3-4 năm/đợt. Hiện, dịch sốt xuất huyết ở nước ta đang bước vào 'mùa cao điểm'. Bộ Y tế khẳng định, dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát.
Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm tại Việt Nam. Bộ Y tế khẳng định dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm.
Sốt xuất huyết bước vào mùa cao điểm với chu kỳ bùng phát rút ngắn còn 3–4 năm, Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) cảnh báo nguy cơ lây lan diện rộng nếu các địa phương không chủ động phòng chống từ sớm.
Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm tại Việt Nam. Theo Bộ Y tế, tinh thần 'từ sớm, từ xa, không để khi xảy ra dịch mới triển khai' đã được cụ thể hóa bằng hành động thực tiễn và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh. Một số địa phương ghi nhận số mắc tăng cao so với cùng kỳ. Tuy nhiên, Bộ Y tế khẳng định, dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm. Việc các địa phương và người dân cùng chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, ngay từ đầu năm đã bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.
Sáng 11-7, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị trực tuyến tăng cường phòng, chống sốt xuất huyết (SXH) và các bệnh truyền nhiễm năm 2025. Hội nghị được kết nối đến điểm cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố.
Sáng nay 11/7, Trung tâm Y tế (TTYT) khu vực Bố Trạch bắt đầu tiến hành phun hóa chất diệt muỗi xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Dengue tại thôn Cù Lạc 1, xã Phong Nha, tỉnh Quảng Trị.
Lãnh đạo phường Trương Quang Trọng thông tin, trên địa bàn phường đang xuất hiện ổ dịch tả heo Châu Phi, với hàng trăm con heo chết, phải tiêu hủy.
Ngày 11/7, Đồng chí Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế chủ trì Hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết và dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025.
Trong bối cảnh sắp xếp, sáp nhập các đơn vị hành chính, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân cũng đặt ra yêu cầu cao hơn về tính chủ động, kịp thời. Do đó, ngành Y tế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, nhất là giữ vững tỷ lệ tiêm chủng, phòng ngừa nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Hôm nay 10/7, UBND xã Tuyên Lâm, tỉnh Quảng Trị cho biết, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn đang diễn biến phức tạp nên UBND xã đã quyết định công bố dịch trên địa bàn.
Sáng 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk xác nhận, vừa ghi nhận thêm một trường hợp bệnh nhân tử vong nghi do bệnh dại tại xã Ea Tul, tinh Đắk Lắk. Đây là ca tử vong thứ 5 liên quan đến bệnh dại được ghi nhận tại tỉnh chỉ trong hơn 6 tháng đầu năm 2025.
Dịch sốt xuất huyết (SXH) đang bước vào mùa cao điểm với tốc độ lây lan nhanh tại cả hai miền. Tại TPHCM, số ca mắc đã vượt 11.000 chỉ trong 6 tháng đầu năm, trong khi Hà Nội ghi nhận các ổ dịch có chỉ số côn trùng vượt ngưỡng nguy cơ. Đáng lo ngại, nhiều ca bệnh nặng xuất hiện sớm – cho thấy dịch năm nay đang có xu hướng diễn tiến phức tạp hơn thường lệ.
Trung tâm Y tế khu vực Đắk Mil nỗ lực vượt khó để hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Nhân dân, kiểm soát dịch bệnh, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và triển khai hiệu quả các chương trình y tế trọng điểm.
Sau những đợt mưa dông kéo dài, tiếp đến ngày nắng nóng đột ngột tạo thuận lợi cho nhiều vi khuẩn, dịch bệnh sinh sôi, người dân cần chú ý.
Từ đầu năm 2025 đến nay, thành phố Huế đã ghi nhận 31 trường hợp mắc bệnh liên cầu lợn ở người, trong đó có một ca tử vong ngày 2/7. Riêng trong tháng 6, số ca mắc tăng đột biến với 25 ca (gấp hơn 4 lần so với 5 tháng trước đó). Tất cả các ca bệnh đều được điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Giá heo hơi hôm nay 7/7, theo ghi nhận của Báo Thế giới và Việt Nam, thị trường phía Bắc đi ngang, miền Trung tạm ngừng đà giảm. Tình hình dịch bệnh trên đàn heo vẫn đang diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi quy mô nông hộ.
Trên địa bàn phường An Nhơn Đông, tỉnh Gia Lai vừa phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại một cơ sở chăn nuôi, buộc lực lượng chức năng phải tiến hành tiêu hủy toàn bộ đàn lợn hơn 200 con nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan ra diện rộng.
Trong tuần qua (từ ngày 27/6 đến 4/7/2025), toàn thành phố ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết tại 17 xã, phường.
Đài truyền hình nhà nước All India Radio ngày 5/7 đưa tin bang Kerala, miền Nam Ấn Độ, vừa báo cáo thêm hai trường hợp nhiễm virus Nipah.
Từ đầu năm đến nay thành phố Hà Nội ghi nhận 331 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân ghi nhận rải rác tại 90 trong tổng số 126 xã, phường.
Hà Nội bước vào mùa cao điểm sốt xuất huyết với số ca mắc tăng nhanh trong tuần qua. Cùng với một số ổ dịch tiềm ẩn nguy cơ lan rộng, ngành Y tế thành phố đang khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch, đồng thời kêu gọi người dân hành động kịp thời để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP (CDC) Hà Nội, tuần qua từ ngày 27/6 đến ngày 4/7, toàn TP đã ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết tại 17 xã, phường, tăng 8 ca mắc so với tuần trước. Ngoài ra TP ghi nhận 59 ca mắc tay chân miệng, 40 ca mắc sởi, 65 ca mắc COVID19, 1 ca mắc liên cầu lợn.
Với 21 ca mắc sốt xuất huyết tại 17 phường, xã, tính từ ngày 27/6 đến ngày 4/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội nhận định, số ca mắc sốt xuất huyết trong tuần của toàn thành phố có xu hướng tăng.
Chiều 4-7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội cho biết, tổng hợp từ ngày 27-6 đến ngày 4-7, toàn thành phố đã ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết tại 17 xã, phường, tăng 8 ca mắc so với tuần trước.
Trong tuần này, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội có xu hướng tăng, đã ghi nhận một số ổ dịch…
Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Công văn số 2481/SYT-NVYD gửi các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh về việc tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh Sởi.
Theo số liệu từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận hơn 3.330 ca mắc sốt xuất huyết, 164 ổ dịch đã được xử lý, còn 41 ổ dịch hoạt động; trong đó, số ca mắc tại các xã phía Nam của tỉnh (địa bàn Ninh Thuận cũ) chỉ có 189 ca.
Thời điểm mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh và phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh do muỗi truyền bệnh.Tại Hà Nội ghi nhận nhiều ca mắc tay chân miệng, sởi, COVID-19, Adenovirus… Đặc biệt, sốt xuất huyết là vấn đề lo ngại không chỉ ở phía Nam mà còn ở miền Bắc khi chuẩn bị bước vào mùa mưa.