Ukraine có thể nhập khẩu một lượng lớn LNG từ Mỹ thông qua các cảng ở nhiều nước EU khi quốc gia này tìm cách tăng nguồn cung bởi cơ sở hạ tầng trong nước bị hư hại.
Theo đài RT đưa tin, Bộ Tổng tham mưu Ukraine xác nhận một trong những mục tiêu của các cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái vào ngày 11/3 là hệ thống đường ống dẫn dầu Druzhba của Nga, tuyến vận chuyển dầu quan trọng tới các quốc gia Liên minh châu Âu.
Ukraine khát khao trở thành thành viên NATO, nhưng đến nay, con đường gia nhập vẫn đầy chông gai. Những rào cản nào đang giữ chân Kiev ngoài lề liên minh quân sự mạnh nhất thế giới?
Hành trình tìm kiếm hòa bình cho Ukraine ngày càng trắc trở trong bối cảnh châu Âu phải đối mặt với sức ép gia tăng từ Mỹ và Nga cũng như những bất đồng sâu sắc trong nội bộ khối.
Ngày Chiến thắng đã trở thành một ngày lễ đặc biệt ở Nga, kỷ niệm Chiến thắng của Liên Xô trước phát xít Đức trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941-1945. Theo phóng viên TTXVN tại Nga, lãnh đạo nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã thông báo kế hoạch tham dự lễ kỷ niệm 80 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít, sẽ được tổ chức tại thủ đô Moskva vào ngày 9/5 tới.
Liên minh châu Âu (EU) chính thức phê duyệt kế hoạch tái vũ trang châu Âu với ngân sách lên đến 800 tỷ euro, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong chính sách quốc phòng của khu vực. Kế hoạch này nhằm tăng cường sức mạnh quân sự của EU và đảm bảo khả năng hỗ trợ Ukraine trong bối cảnh xung đột vẫn leo thang.
Hôm thứ Năm 6/3, các nhà lãnh đạo châu Âu đã kêu gọi chính quyền EU và Kyiv tăng cường các cuộc đàm phán, sau khi Nga dừng vận chuyển khí đốt qua Ukraine.
Các nhà lãnh đạo đang Châu Âu muốn giới chức EU và Ukraine tăng cường đàm phán về khả năng nối lại hoạt động vận chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã thúc giục các quan chức của Liên minh châu Âu (EU) và Ukraine tăng cường đàm phán về khả năng nối lại hoạt động vận chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine.
Các nhà lãnh đạo EU đồng ý kế hoạch tái vũ trang châu Âu với ngân sách 800 tỷ euro, nhằm củng cố khả năng phòng thủ cho toàn bộ lục địa và hỗ trợ Ukraine.
Châu Âu khó lòng từ bỏ khí đốt Nga trong bối cảnh đang đàm phán thuế quan với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Sau khi thu hơn 332 tỷ đồng trong nước, 'Bộ tứ báo thủ' phát hành tại Mỹ, Canada và 10 nước châu Âu gồm Đức, Anh, Pháp Scotland, Ba Lan, Norway, Cộng hòa Czech, Romania, Slovakia và Thụy Điển.
Bất ngờ là Hungary không phải thành viên duy nhất chặn gói viện trợ quân sự trị giá 20 tỷ Euro của EU nhằm đảm bảo an ninh cho Ukraine. Thủ tướng Slovakia Robert Fico cũng đã lên tiếng phản đối viện trợ bổ sung. Trong khi đó, một số nhà ngoại giao trong liên minh thừa nhận rằng, 'không phải ai cũng không hài lòng về sự chậm trễ này'.
Ngày 5/3, Tổng thống các nước Cộng hòa Séc, Slovakia và Áo đã tiến hành hội nghị thượng đỉnh theo Định dạng Slavkov-S3 tại Séc. Ba nhà lãnh đạo đã tập trung thảo luận về việc tăng cường hợp tác giữa ba nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông và phát triển khu vực.
Theo kế hoạch, hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của EU sẽ diễn ra vào ngày 6/3, với các nhà lãnh đạo tập trung vào vấn đề quốc phòng của châu Âu và Ukraine. Tuy nhiên, có nhiều khả năng Hungary sẽ gây sức ép và không đồng ý cho một kế hoạch viện trợ mới với Ukraine.
Anh và Pháp đề xuất triển khai lực lượng quân sự như một cam kết bảo đảm sau thỏa thuận hòa bình tiềm năng ở Ukraine. Tuy nhiên, kế hoạch này chưa nhận được sự đồng thuận từ các nước châu Âu.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico đưa ra phản ứng sau cuộc trao đổi căng thẳng giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Phòng Bầu dục ở Nhà Trắng.
Ngày 1/3, Hungary và Slovakia đã kêu gọi EU bắt đầu đàm phán với Nga về cuộc xung đột tại Ukraine, đồng thời cảnh báo sẽ phủ quyết hiệp định về cuộc xung đột này tại Hội nghị thượng đỉnh châu Âu sắp tới.
Chánh văn phòng chính phủ Slovakia, ông Juraj Gedra, cho biết việc Bratislava ủng hộ một nghị quyết lên án Liên bang Nga là một sự hiểu lầm.
Bản tin quân sự 1/3: Nga công bố bí mật của xe tăng Abrams khi đã mổ xẻ phương tiện chiến đấu hạng nặng của Mỹ được thu giữ trên chiến trường Ukraine vừa qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung - Đông Âu, ngày 27/2, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Slovakia, Đại sứ Việt Nam tại Slovakia Phạm Trường Giang đã có buổi gặp và làm việc chính thức với Thứ trưởng thứ nhất phụ trách chính trị Bộ Ngoại giao và các vấn đề châu Âu Marek Estok.
Đại sứ Phạm Trường Giang khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng hợp tác với các nước Trung Đông Âu, trong đó có Slovakia.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng các quy tắc tài chính của EU đã 'lỗi thời' và Chính phủ của Thủ tướng Bayrou đang phải nỗ lực để đưa con số này xuống dưới 5,4% GDP trong năm nay.
Người biểu tình đã đỗ hàng chục máy kéo và máy nông nghiệp trên con đường nối liền Séc với Slovakia, làm gián đoạn hoạt động giao thông xuyên biên giới trong một khoảng thời gian ngắn.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) - Ursula von der Leyen và một số thành viên chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) phản đối việc chuyển giao tài sản nhà nước của Nga đã bị đóng băng cho Ukraine, trong khi các nước khu vực Bắc Âu, Baltic cùng Ba Lan và Cộng hòa Séc ủng hộ động thái này.
Ngày 25/2, tờ Politico đưa tin Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen và các nước thành viên chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) phản đối việc chuyển giao tài sản nhà nước của Nga đã bị đóng băng cho Ukraine do lo ngại điều này sẽ ảnh hướng tới tâm lý của các nhà đầu tư nước ngoài.
Trang Euronews cho biết trong 3 năm qua cuộc chiến Nga-Ukraine đã thải ra gần 230 triệu tấn CO2. Đặc biệt lượng khí thải 12 tháng gần nhất bằng khí thải hằng năm của Áo, Hungary, Cộng hòa Czech, Slovakia cộng lại.
Các Bộ trưởng Nông nghiệp của Hungary, Bulgaria, Romania và Slovakia đã thúc giục Ủy ban châu Âu khôi phục lại hạn ngạch sau khi các biện pháp thương mại đối với các sản phẩm nông nghiệp của Ukraine sẽ hết hạn vào giữa năm nay.
Vụ nổ xảy ra tại Tổng lãnh sự quán Nga ở thành phố Marseille, Pháp, có dấu hiệu của một vụ tấn công khủng bố, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói với TASS.
Khoảng 30 lính cứu hỏa cùng với cảnh sát được huy động tới hiện trường vụ nổ xảy ra gần lãnh sự quán Nga tại thành phố Marseille của Pháp vào sáng nay (24/2).
Theo hãng thông tấn TASS, ngày 24-2, Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Đông Âu gồm Bulgaria, Hungary, Romania và Slovakia đã có bài phát biểu trước Ủy ban châu Âu (EC) với lời kêu gọi bãi bỏ hạn ngạch cao hơn đối với sản phẩm nông nghiệp từ Ukraine và yêu cầu các công ty Ukraine phải tuân thủ tiêu chuẩn của thị trường Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 20/2, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Mike Waltz cho rằng tất cả thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cần chi 2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng trước khi diễn ra Hội nghị thượng đỉnh NATO, dự kiến vào tháng 6 tới.
Ngày 19/2, Ủy viên thương mại Liên minh châu Âu (EU) Maros Sefcovic cho biết khối sẵn sàng thảo luận với Mỹ về vấn đề thuế quan 25% với ô tô, nhằm ngăn chặn cuộc chiến thương mại giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Péter Szijjártó tuyên bố, nước này sẽ không ủng hộ việc gia hạn lệnh trừng phạt đối với công dân Nga và Belarus tại cuộc họp của Hội đồng Liên minh châu Âu vào ngày 24/2 tới.
Giáo hoàng Francis sáng 14/2 được đưa đến bệnh viện để xét nghiệm và tiếp tục điều trị bệnh viêm phế quản, Vatican cho biết.
Theo Slovakia, khí đốt của Nga đang được cung cấp ngược cho Ukraine bất chấp việc nước này cắt giảm trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu.
Ngày 11/2, Thủ tướng Slovakia - Robert Fico vừa cho biết, Slovakia có quyền đình chỉ vận chuyển khí đốt tự nhiên tới Ukraine qua Slovakia sau khi Ukraine dừng vận chuyển khí đốt của Nga qua lãnh thổ nước này vào đầu năm 2025.
Giá khí đốt giao ngay tại châu Âu đã tăng mạnh, đạt 622 USD/1.000m³ vào cuối phiên giao dịch ngày 10/2 tại Hà Lan, tăng 5% chỉ trong một ngày. Trong khi đó, Thủ tướng Slovakia Robert Fico tuyên bố về khả năng chặn nguồn cung cấp khí đốt cho Ukraine từ châu Âu qua Slovakia.
Ngày 11/2, Bộ Năng lượng Ukraine thông báo áp đặt hạn chế điện khẩn cấp sau khi cơ sở hạ tầng khí đốt bị hư hại do xung đột.
Slovakia đã tiếp tục nhận khí đốt từ Nga, lần này thông qua Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary, sau khi nguồn cung từ Ukraine bị cắt vào đầu tháng 1, theo thông tin từ nhà cung cấp năng lượng quốc gia SPP vào ngày thứ Năm tuần này.
Slovakia bắt đầu tái nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga từ đầu tháng 2/2025 thông qua đường ống TurkStream sau khi Ukraine ngừng gia hạn thỏa thuận trung chuyển khí đốt của Nga vào cuối năm 2024.
Tổng thống Peter Pellegrini mong muốn trong thời gian tới quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống tốt đẹp Việt Nam-Slovakia sẽ tiếp tục được củng cố và phát triển trên tất cả các lĩnh vực.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gửi thư chúc mừng nhân kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Czech và Slovakia.
Ngày 2/2, Thủ tướng Séc Fiala cho biết, hiện tại không có điều kiện hoặc lý do để gia hạn các cuộc tham vấn liên chính phủ Séc-Slovakia.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Slovakia Phạm Trường Giang, kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao là dấu mốc quan trọng của mối quan hệ hữu nghị và hợp tác, tin cậy và hiểu biết đã được hai nước tạo dựng trong suốt những năm qua.
Trong chiến dịch tranh cử, Tổng thống Mỹ Donald Trump từng đe dọa áp thuế quan 60% đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.