Ngày 9/7 đang tới gần, EU đứng trước lựa chọn quan trọng: nhượng bộ Mỹ hay phản đòn thuế quan từ chính quyền Trump?
Dự kiến các lá thư thương mại từ Washington sẽ được gửi đến khoảng 12 quốc gia vào trưa 7-7 (giờ Mỹ).
Ngày 5-7, truyền thông Trung Quốc đưa tin, nước này và Liên minh châu Âu (EU) đã cơ bản hoàn tất phần 'kỹ thuật' trong đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp thuế đối với xe điện (EV).
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 5-7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng, hiện ở mức 25.116 đồng.
Ngày 3/7, Đan Mạch chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), đánh dấu sự kiện này bằng một buổi lễ chính thức tại Aarhus - thành phố lớn thứ 2 của Đan Mạch với sự hiện diện của nhiều lãnh đạo châu Âu.
Ngày 3/7 theo giờ địa phương, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Washington sẽ bắt đầu gửi thư cho các quốc gia từ ngày 4/7 nhằm thông báo mức thuế cụ thể mà hàng hóa của họ sẽ phải chịu khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Đây là một thay đổi rõ rệt so với định hướng ban đầu là ký kết các thỏa thuận song phương riêng biệt.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 3/7 cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực đạt được một thỏa thuận thương mại mang tính nguyên tắc với Mỹ trước thời hạn chót vào tuần tới, nhằm ngăn nguy cơ Washington áp thuế cao đối với hàng hóa châu Âu.
Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) nhất trí tăng cường hợp tác, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và phối hợp ứng phó các thách thức toàn cầu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 3/7 cho biết EU 'sẵn sàng cho một thỏa thuận' với Mỹ, trước thềm cuộc đàm phán tại Washington nhằm tìm giải pháp trước hạn chót 9/7.
Hàng trăm chuyến bay đã bị hủy, đặc biệt tại sân bay lớn thứ ba của Pháp là Nice, một nửa số chuyến bay đã bị hủy.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị nhấn mạnh Bắc Kinh và Liên minh châu Âu (EU) cần kiên định chủ nghĩa đa phương, ủng hộ thương mại tự do, bảo vệ các quy tắc và trật tự quốc tế, đồng thời cùng nhau thúc đẩy giải pháp hòa bình cho các bất đồng toàn cầu.
Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực duy trì hình ảnh thống nhất khi bước vào vòng đàm phán thương mại quan trọng với chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump. Tuy nhiên, bất đồng quan điểm giữa các quốc gia thành viên được cho là có thể làm suy yếu vị thế đàm phán chung của khối.
Ngày 2/7, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã gặp Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen, trước khi có cuộc hội đàm chính thức với Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu Kaja Kallas.
Kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP là bước đi táo bạo, nhưng liệu châu Âu có đủ quyết tâm và nguồn lực để hiện thực hóa tham vọng, đồng thời tự chủ an ninh trước những biến động địa chính trị?
Ủy ban châu Âu tuyên bố, các quy định đối với lĩnh vực kỹ thuật số không nằm trong khuôn khổ đàm phán thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/6 thông báo đã đạt được một thỏa thuận thương mại mới với Ukraine về nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp, nhằm vừa hỗ trợ nền kinh tế Ukraine, vừa bảo vệ lợi ích của nông dân trong khối.
Trước nguy cơ thuế quan từ Mỹ gia tăng, Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc thúc đẩy hợp tác với các thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm giảm phụ thuộc vào Mỹ và khẳng định cam kết duy trì thương mại minh bạch, dựa trên luật lệ quốc tế.
Chưa đầy hai tuần trước thời điểm Mỹ có thể tái áp dụng thuế quan đối ứng với hầu hết các nước trên thế giới, Chính phủ Mỹ đã đưa ra những thông điệp mới nhằm gia tăng sức ép lên các nước trong đàm phán thuế quan.
Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ trước khi thời hạn miễn trừ thuế quan do Washington áp đặt hết hiệu lực vào ngày 9/7 tới.
Bỉ vừa khuyến cáo công dân nước này thận trọng khi tới Hungary, sau khi chính quyền nước sở tại cấm tổ chức lễ diễu hành Budapest Pride dự kiến diễn ra cuối tuần này.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét gia hạn thời điểm áp dụng các mức thuế nhập khẩu mới đối với hàng hóa từ hàng chục quốc gia, trong bối cảnh các cuộc đàm phán thương mại vẫn đang tiếp diễn. Thông tin được Nhà Trắng xác nhận ngày 26/6, giữa lúc cộng đồng doanh nghiệp và giới đầu tư toàn cầu đang theo dõi sát các động thái từ Washington.
Từ ngày 26-27/6, các nhà lãnh đạo EU đã thảo luận về việc tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, đàm phán thương mại với Mỹ và ứng phó với tình hình nhân đạo tại Dải Gaza.
EU vẫn đang đánh giá các tài liệu liên quan đến vấn đề đàm phán thuế quan với Mỹ.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Brussels ngày 26/6, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về các đề xuất thương mại mới từ Mỹ, trong bối cảnh thời gian để khối này tìm kiếm một lập trường chung đang không còn nhiều trước khi thời hạn miễn trừ thuế quan hết hạn vào ngày 9/7.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể lùi thời điểm áp mức thuế nhập khẩu cao hơn đối với hàng hóa từ hàng chục quốc gia.
Chính quyền Mỹ Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét gia hạn hoặc hoãn thuế nhập khẩu cao hơn đối với nhiều quốc gia, dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Ngày 26/6, phân nửa nhà lãnh đạo trong tổng số 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), cùng Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã nhóm họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về các biện pháp siết chặt chính sách của khối về vấn đề di cư và người tị nạn.
Hôm nay (26/6), các nhà lãnh đạo 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp tại Brussels trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh kéo dài 2 ngày, để thảo luận về các vấn đề nội tại của Khối và hai điểm nóng xung đột bậc nhất là Ukraine và Trung Đông.
Theo giới chức Ukraine, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có cuộc gặp với nhà lãnh đạo nước này Volodymyr Zelensky bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Hà Lan.
Lãnh đạo các nước thành viên NATO đã có mặt tại Hà Lan tham dự hội nghị kéo dài 2 ngày (24 và 25/6), với mục tiêu tăng cường đoàn kết nội khối và tránh phát ngôn gây chia rẽ từ phía Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Trump đã đến Hà Lan dự Hội nghị Thượng đỉnh NATO 2025, Tổng thống Zelensky cũng có mặt song Ukraine không phải vấn đề trọng tâm.
Ngày 24/6, trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO tại thành phố The Hague (Hà Lan), các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU) đã cam kết duy trì sự ủng hộ đối với Ukraine.
Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đang có nhiều biến động, Canada và Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định thắt chặt thêm mối quan hệ vốn gần gũi thông qua các nội dung hợp tác vừa được ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh diễn ra tại Brussels (Bỉ), đặc biệt là Hiệp định Đối tác An ninh và Quốc phòng (SDP).
Quan hệ đối tác an ninh và quốc phòng EU-Canada mở ra cánh cửa cho các công ty của 'xứ sở lá phong' tiếp cận quỹ quốc phòng mới thành lập của EU, được gọi là SAFE.
Liên minh châu Âu (EU) và Canada vừa ký một hiệp ước an ninh và quốc phòng mới mang tính bước ngoặt.
Ngay sau khi lệnh ngừng bắn giữa Israel và Iran chính thức có hiệu lực trong ngày xung đột thứ 12 (ngày 24/6), nhiều nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng hoan nghênh và kêu gọi hai bên nghiêm túc tuân thủ thỏa thuận này, đồng thời thúc đẩy đối thoại ngoại giao nhằm khôi phục hòa bình và ổn định tại khu vực Trung Đông.
Giữa lúc Tổng thống Mỹ Donald Trump tỏ thái độ không mặn mà với các đồng minh truyền thống, Liên minh châu Âu (EU) và Canada đã ký kết một thỏa thuận đối tác về an ninh và quốc phòng, trong nỗ lực củng cố liên minh giữa bất ổn toàn cầu.
Mâu thuẫn về đất hiếm, thuế quan và áp lực từ Mỹ đang đẩy quan hệ EU – Trung Quốc đến điểm gãy chưa từng có.
Đề xuất một gói trừng phạt mới đối với Nga của EU đang vấp phải sự phản đối từ một số quốc gia thành viên cùng thái độ thiếu hợp tác của chính phủ Mỹ, khiến kế hoạch này có nguy cơ 'đổ bể từ trong trứng nước'.
Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh đã chính thức thông qua hai thỏa thuận quan trọng trong lĩnh vực nghề cá và năng lượng, đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực củng cố quan hệ song phương thời kỳ hậu Brexit.
Sau 3 năm chiến sự ở Ukraine và hàng loạt nỗ lực giảm phụ thuộc, Liên minh châu Âu (EU) ngày 17/6 đã công bố kế hoạch cụ thể nhằm chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch từ Nga trước cuối năm 2027.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đang tranh thủ làn sóng bất mãn trong giới khoa học Mỹ trước các chính sách thị thực và cắt giảm tài trợ của chính quyền Tổng thống Donald Trump để thu hút nhân tài...
Theo giới thạo tin, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ tận dụng hội nghị thượng đỉnh với Trung Quốc vào tháng tới để thúc đẩy việc tiếp cận tốt hơn với nguồn cung đất hiếm và khoáng sản quan trọng. Đây là một phần trong nỗ lực giải quyết các vấn đề liên quan đến thuế quan giữa hai bên.
EU muốn chuyển tài sản bị đóng băng của Nga vào các kênh đầu tư rủi ro cao hơn để tăng cường hỗ trợ tài chính cho Ukraine. Moscow và Kiev tiếp tục trạo đổi tù binh.
Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy kế hoạch mới nhằm tăng cường hỗ trợ tài chính cho Ukraine thông qua việc chuyển gần 200 tỷ euro tài sản bị đóng băng của Nga vào các kênh đầu tư rủi ro cao hơn. Mục tiêu là vừa đảm bảo tiếp tục hỗ trợ Ukraine, vừa tránh những rắc rối pháp lý có thể phát sinh.
Ngày 18/6, TASS đưa tin, Tổng thống Mỹ Donald Trump phản đối kế hoạch hạ giá trần dầu Nga từ 60 USD xuống còn 45 USD/thùng của Liên minh châu Âu (EU).
Phát biểu sau Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) tại Canada, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, EU vẫn chưa đưa ra một thỏa thuận công bằng về thương mại, và nhấn mạnh: 'Chúng tôi sẽ hoặc có được một thỏa thuận tốt, hoặc họ sẽ phải trả mức thuế mà chúng tôi đặt ra'.
Phát biểu trên chuyên cơ khi trở về từ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) tại Canada, Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra tối hậu thư thuế quan rõ ràng đối với Liên minh châu Âu (EU): hoặc nhượng bộ, hoặc trả giá.
Kế hoạch hạ giá trần dầu Nga của EU có nguy cơ không thực hiện được do Tổng thống Mỹ Donald Trump phản đối.
Liên minh châu Âu đang mở rộng hợp tác quốc phòng với các đồng minh NATO ngoài châu Âu, trong đó Australia và Canada sẽ là hai quốc gia tiếp theo ký kết thỏa thuận với Brussels sau Vương quốc Anh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra tối hậu thư thuế quan rõ ràng đối với Liên minh châu Âu (EU): hoặc nhượng bộ, hoặc trả giá.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 17/6, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố một đề xuất pháp lý quan trọng, đặt mục tiêu chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu khí đốt và dầu mỏ từ Nga trước năm 2027.
Việc Bắc Kinh tăng cường kiểm soát xuất khẩu đất hiếm và các khoáng sản chiến lược đang củng cố vị thế thương lượng của Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại với phương Tây ngày càng gia tăng.