Tình trạng bất động sản bị bỏ hoang không chỉ xảy ra ở Việt Nam, mà trên thế giới, nhiều quốc gia cũng gặp khó khăn trong việc xử lý vấn đề này. Sau đây là những giải pháp để ngăn chặn tình trạng bỏ trống nhà nhiều nước đã áp dụng thành công.
Bày tỏ quan điểm đối với Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế) cho rằng, Dự thảo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tám có nhiều điểm tiến bộ so với các bản dự thảo trước đó.
Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức về việc Bộ Xây dựng tiếp tục đề xuất đánh thuế bất động sản thứ hai; Nhà 'cộc đầu' 5m2 ở Hà Nội giá 1,15 tỷ; Hà Nội cưỡng chế di chuyển trạm biến áp, máy phát điện trên đất vàng Ngọc Khánh...
Thuế là công cụ hiệu quả đã được nhiều quốc gia áp dụng như một cách để đảm bảo bình ổn thị trường nhà ở, quản lý hiệu quả tài nguyên quốc gia và góp phần gia tăng ngân sách nhà nước.
Một số chuyên gia pháp lý về bất động sản cho rằng, sử dụng hiệu quả công cụ thuế sẽ giúp có câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi 'Vì sao giá đất chỉ thấy tăng, không thấy giảm?'.
Theo nhiều chuyên gia, đề xuất đánh thuế bất động sản thứ 2, nhà bỏ hoang là cần thiết, nhưng nên cân nhắc thời điểm áp dụng, nhất là trong bối cảnh giá nhà đất neo cao. Đánh thuế bất động sản chưa thể 'hạ nhiệt' ngay giá nhà, thậm chí gây ra tác dụng ngược, khiến giá nhà tăng thêm.
Chỉ riêng 150 gia tộc tỷ phú đã chi gần 1,4 tỷ USD cho chu kỳ bầu cử năm 2024, theo một nghiên cứu được tổ chức Người Mỹ vì Công bằng Thuế (ATF) công bố trong tháng 9.
Để giải quyết vấn đề của thị trường bất động sản, đáp ứng nhu cầu người dân cần rất nhiều giải pháp của nhà nước, doanh nghiệp nhưng quan trọng nhất, các giải pháp đó phải theo hướng thị trường để ai cũng thắng.
Cần sớm thống nhất mô hình chính quyền đô thị; Đề xuất bổ sung nhiều ngành nghề vào nhóm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 'Cò đất' thổi giá nhà đất; Đánh thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ - làm sao đơn giản, tiết kiệm chi phí?;...Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 1/11.
Báo cáo về nhà ở và thị trường bất động sản của Bộ Xây dựng tiếp tục ghi nhận sự tăng giá bất động sản tại một số địa phương, nhất là tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân chính do đầu cơ 'thổi giá'.
Vấn đề đánh thuế với bất động sản đã được Bộ Xây dựng tiếp tục đặt ra. Nhưng đề xuất này chỉ áp dụng với nhà - đất thứ 2 và nhà - đất bỏ hoang, không sử dụng, vào thời điểm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trước sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, việc bãi bỏ chính sách miễn thuế cho hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng là cấp thiết, nhằm tạo công bằng với sản xuất trong nước, đồng thời tránh thất thu thuế.
Giá chung cư mới và cũ ở Hà Nội, TP HCM có nơi tăng 40%; Bảng giá đất mới ở TP.HCM hiệu lực từ hôm nay; Đánh thuế BĐS thứ 2 sẽ gây áp lực cho đa số người dân có nhu cầu ở thực; Hà Nội gỡ vướng 5 dự án trên 'đất vàng';… là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 31/10.
Những năm gần đây, khi bất động sản 'sốt' giá, nhiều bộ, ngành đã đề xuất biện pháp kiểm soát thị trường, trong đó có chống đầu cơ và điều tiết giá bằng cách đánh thuế bất động sản chưa sử dụng, bị bỏ hoang.
Căng thẳng thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc về vấn đề đánh thuế xe điện đã có thêm diễn biến mới.
Ứng cử viên tổng thống của Đảng Cộng hòa Mỹ Donald Trump cam kết thúc đẩy một kế hoạch kinh tế đầy tham vọng với trọng tâm là áp dụng mức thuế quan toàn diện đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ. Tờ Wall Street Journal nhận định, nhiệm kỳ thứ hai của chính trị gia 78 tuổi này ở Nhà Trắng sẽ khiến mức thuế quan của Mỹ lên cao nhất lịch sử và thương mại toàn cầu sẽ thay đổi một cách căn bản.
Căng thẳng thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc về vấn đề đánh thuế xe điện đã có thêm diễn biến mới. Ngày 30/10, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo nước này không đồng tình và phản đối các kết quả điều tra của EU về chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc. Bộ này cũng cho biết đã đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Bộ Xây dựng kiến nghị Bộ Tài chính, nghiên cứu, đề xuất có chính sách thuế nhằm hạn chế đầu cơ, mua đi bán lại trong thời gian ngắn để kiếm lời. Nghiên cứu có chính sách đánh thuế đối với nhà, đất thứ hai, đánh thuế đối với nhà, đất bỏ hoang.
Trong bối cảnh thương mại điện tử đang bùng nổ, nhiều người dân và các chuyên gia cho rằng đánh thuế hàng hóa có giá trị dưới 1 triệu đồng nhập khẩu qua sàn thương mại điện tử là cần thiết.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc đánh thuế bất động sản thứ 2, bất động sản bỏ hoang là điều cần thiết, tuy nhiên cần cân nhắc thời điểm áp dụng nhất là trong bối cảnh giá nhà đất neo cao. Bởi nếu không chọn đúng thời điểm áp dụng sẽ gây tác dụng phụ khiến giá nhà đất vẫn tăng, áp lực cho đa số người dân có nhu cầu ở thực.
Chuyên gia nhận định giá đất có xu hướng tăng và khó có khả năng giảm. Tuy nhiên việc đánh thuế nhà đất có thể làm giảm giá ảo, chứ không phải giảm toàn bộ giá đất, từ đó tránh đầu cơ, thổi giá...
Xung quanh việc sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh thị trường bất động sản, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh - Chuyên gia kinh tế đã trao đổi với TBTCVN về một số khuyến nghị từ việc đúc rút kinh nghiệm của một số quốc gia.
Theo một số chuyên gia quốc tế, việc áp đặt thuế 10-20% đối với hàng nhập khẩu từ các quốc gia khác ngoài Trung Quốc sẽ không làm giảm tính cạnh tranh của Việt Nam. Ngoài ra, nếu Mỹ áp thuế 60% đối với Trung Quốc thì Việt Nam và Mexico sẽ một lần nữa hưởng lợi về xuất khẩu.
Theo đại biểu Trịnh Xuân An, việc áp dụng thuế suất 5% đối với phân bón có lợi cho '3 nhà', đó là nhà nông, Nhà nước và doanh nghiệp.
Thuế bất động sản tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách nhà nước nói chung, song lại là một nguồn thu đáng kể của chính quyền địa phương. Sự phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam đang đặt ra một số yêu cầu và thách thức đối với chính sách tài chính quốc gia.
Báo cáo tiếp thu, giải trình dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 29/10 nêu nhiều lập luận, cần thiết đưa phân bón quay lại diện chịu thuế giá trị gia tăng 5%. Nhưng hàng chục ý kiến phát biểu và tranh luận của các đại biểu Quốc hội tại hội trường sau đó vẫn thể hiện những quan điểm hết sức khác nhau về việc có nên áp thuế 5% với phân bón hay không.
Dự thảo sửa đổi Luật Thuế Giá trị gia tăng đang trình Quốc hội đề xuất đánh thuế hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ vào quy định luật nhằm tránh việc sàn thương mại lợi dụng chính sách ưu đãi của Việt Nam để đưa hàng giá rẻ vào thị trường trong nước…
Dưới góc độ của Hiệp hội phân bón, nếu áp thuế VAT phân bón 5% sẽ có lợi ngay trước mắt cho các nhà sản xuất mặt hàng này, nhưng có lợi lâu dài cho người nông dân.
Tại phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), ngày 29/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên, cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ trình.
Lợi dụng quy định miễn thuế cho hàng nhập khẩu giá trị nhỏ, các sàn thương mại điện tử nước ngoài đang 'xé lẻ' đơn hàng, gây thất thu lớn cho ngân sách và cạnh tranh không lành mạnh.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, cơ quan soạn thảo Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã đề xuất đánh thuế hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ vào quy định luật.…
Đại biểu quốc hội đề nghị không đánh thuế đối với các nhà sưu tập tư nhân khi họ hồi hương các cổ vật, bảo vật để bảo vệ (mà chỉ đánh thuế khi họ buôn bán trong nước) để khuyến khích họ tham gia hồi hương cổ vật.
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, dự thảo sửa đổi Luật Thuế Giá trị gia tăng đang trình Quốc hội có đề xuất đánh thuế hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ dưới 1 triệu đồng.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, việc áp thuế VAT 5% với phân bón sẽ giúp doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, có điều kiện cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ hiện đại, giảm giá thành sản phẩm, giảm giá bán, mang lại lợi ích cho cả người dân và doanh nghiệp.
Dù bán hàng vào thị trường trong nước nhưng các sàn thương mại điện tử nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam khiến công tác quản lý thuế gặp khó.
Ngày 29/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi.
Tạo Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón vì cho rằng người nông dân.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho hay giai đoạn 2018-2022, dù không áp thuế 5% với phân bón nhưng giá phân đạm urê vẫn tăng 19,71% - 43%.
Tại phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), sáng 29/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên, cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ trình.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, tại dự thảo sửa đổi Luật Thuế Giá trị gia tăng đang trình Quốc hội, cơ quan soạn thảo đề xuất đánh thuế hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ vào quy định luật. Điều này nhằm tránh việc sàn thương mại lợi dụng chính sách ưu đãi của Việt Nam để đưa hàng giá rẻ vào thị trường trong nước.
Tại phiên thảo luận về Luật Thuế giá trị gia tăng, các ĐBQH đã cho ý kiến về việc áp thuế suất 5% với phân bón, nội dung này nhận được những ý kiến và tranh luận sôi nôi.
Đại biểu Lê Thị Song An (đoàn Long An) cho rằng, việc áp thuế với phân bón sẽ giúp tăng ngân sách khoảng 4,2 ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, người dân lại phải chịu mức phân bón tăng cao và khi giá phân bón tăng, chi phí sản xuất nông nghiệp tăng, làm tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.