Cuộc chiến giữa Hiệp hội Boxing Quốc tế (IBA) và World Boxing, tổ chức do Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) lập ra vẫn chưa có hồi kết. Nhiều nước thành viên đã gây bất ngờ khi họ công khai ủng hộ IBA, dù điều đó có thể khiến Boxing bị loại khỏi chương trình thi đấu Olympic.
Ngày 3/12, phát biểu tại phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79, Chủ tịch ĐHĐ Philémon Yang một lần nữa nhấn mạnh vũ lực sẽ không bao giờ giúp đảm bảo nền hòa bình bền vững ở khu vực Trung Đông.
Nghị viện châu Âu ngày 28-11 đã thông qua nghị quyết tại Strasbourg kêu gọi tăng cường sự hỗ trợ quân sự của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine.
Nghị viện châu Âu thông qua bộ máy Ủy ban châu Âu nhiệm kỳ 2024-2029, trong đó bà Kaja Kallas sẽ trở thành Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh.
Nghị quyết nêu rõ tất cả các quốc gia thành viên EU và các đồng minh trong NATO nên cùng nhau và riêng lẻ cam kết hỗ trợ quân sự cho Ukraine, với mức không dưới 0,25% GDP hàng năm.
Với việc giành được đa số phiếu ủng hộ, đội ngũ nhiệm kỳ 2 của Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã chính thức được thông qua và dự kiến sẽ nhậm chức vào ngày 1/12.
Ngày 27/11, với 370 phiếu thuận, 282 phiếu chống và 36 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu (EP) đã phê chuẩn Ủy ban châu Âu (EC) nhiệm kỳ mới, do bà Ursula von der Leyen, người Đức, làm Chủ tịch nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp.
Theo hãng thông tấn TASS, ngày 24-11, Chủ tịch Quốc hội Iran Mohammad Bagher Ghalibaf thông báo nước này đã chính thức đưa vào sử dụng các máy ly tâm tiên tiến mới để làm giàu urani, phục vụ chương trình hạt nhân quốc gia, động thái đáp trả việc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông qua nghị quyết chỉ trích nước này.
Tehran tuyên bố đã đưa vào hoạt động các máy ly tâm tiên tiến, đáp trả nghị quyết của IAEA chỉ trích hoạt động hạt nhân của Iran thiếu minh bạch.
Theo hãng thông tấn TASS, ngày 24/11, Chủ tịch Quốc hội Iran Mohammad Bagher Ghalibaf thông báo nước này đã chính thức đưa vào sử dụng các máy ly tâm tiên tiến mới để làm giàu urani, phục vụ chương trình hạt nhân quốc gia.
Iran tuyên bố mở rộng chương trình hạt nhân nhằm đáp trả việc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông qua nghị quyết chỉ trích nước này.
Iran đã thực hiện cam kết mở rộng chương trình hạt nhân của nước này nhằm đáp trả việc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông qua một nghị quyết chỉ trích họ.
Hạ viện Nga mới đây đã thông qua mức tăng chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục cho năm 2025, tương đương hơn 6% GDP.
Một ngày sau khi khen ngợi thỏa thuận của Iran về việc giới hạn kho dự trữ uranium, cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc đã thông qua một kiến nghị kiểm duyệt, tố cáo sự thiếu minh bạch của Iran về các hoạt động hạt nhân của họ. Sáng 22/11, Tehran đã phản ứng bằng cách tuyên bố họ đang khởi động các máy ly tâm 'mới và tiên tiến'.
Hạ viện Nga đã thông qua mức tăng chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục cho năm 2025, tương đương hơn 6% GDP.
Hội đồng Thống đốc gồm 35 quốc gia thành viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) đã thông qua nghị quyết yêu cầu Iran cải thiện hoạt động hợp tác với tổ chức giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc (LHQ) này.
Hội đồng Thống đốc gồm 35 quốc gia thành viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 21/11 đã thông qua nghị quyết yêu cầu Iran cải thiện hoạt động hợp tác với tổ chức giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc (LHQ), đồng thời đề nghị IAEA đưa ra báo cáo 'toàn diện' về Iran vào mùa Xuân năm tới.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua đề xuất hoãn thực thi EUDR trong 12 tháng tại kỳ họp ngày 13 - 14/11/2024 với 371 phiếu thuận, 240 phiếu chống và 30 phiếu trắng.
Sáng 8.11, Ban tổ chức Chợ hoa Tết Nguyên đán Ất Tỵ thành phố Tây Ninh tổ chức cho các hộ đã đăng ký bán hoa kiểng trong khu vực Chợ hoa Xuân Thành phố tiến hành bốc thăm, chọn vị trí lô trong Chợ hoa Xuân.
Nếu thiết kế đường sắt tốc độ cao với 350km/h chở khách thì nên thuê các nhà thầu, kỹ sư, quản lý, lái tàu và công nhân lành nghề chất lượng cao từ các nước như Nhật Bản - ông Nguyễn Văn Phúc, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội nói.
Đảo Phục Sinh, hay Rapa Nui là Di sản Thế giới được UNESCO công nhận. Nơi đây đã trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn. Tuy nhiên, sự gia tăng đột biến của du khách trong những năm gần đây đã đặt ra nhiều thách thức và khiến hòn đảo này suy nghĩ về những chính sách chống lại du lịch quá mức.
Trong hai ngày 29, 30-10 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79 đã thảo luận về đề mục 'Sự cần thiết chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cuba'.
Với 187 phiếu thuận, 2 phiếu chống và 1 phiếu trắng, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Ngày càng có thêm nhiều tiếng nói mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế yêu cầu Mỹ phải chấm dứt ngay chính sách bao vây cấm vận phi lý và lỗi thời kéo dài nhiều thập niên qua, gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội và đời sống của đất nước và người dân Cuba.
Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua Nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua. Việt Nam nằm trong số những nước và vùng lãnh thổ ủng hộ Nghị quyết này.
Tại cuộc họp báo ngày 31/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm một lần nữa khẳng định quan điểm của Trung Quốc luôn phản đối việc Mỹ phong tỏa và cấm vận đối với Cuba, đồng thời cho biết Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ người dân Cuba trong việc chống lại sự can thiệp và cấm vận của nước ngoài, cũng như bảo vệ chủ quyền và phẩm giá quốc gia.
Ngày 30/10 (giờ địa phương), Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính đối với Cuba, với 187 phiếu thuận, chỉ 2 phiếu chống và 1 phiếu trắng.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 30/10 đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Theo Đại sứ Đặng Hoàng Giang, là đất nước từng hứng chịu hậu quả nặng nề do bị cấm vận, Việt Nam phản đối mọi hình thức áp đặt đơn phương và cấm vận đối với quốc gia có chủ quyền.
Trong hai ngày 29 - 30/10 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 79 đã thảo luận về đề mục 'Sự cần thiết chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cuba'.
Ngày 30/10, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Nghị quyết về sự cần thiết chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cuba.
Vào thứ Tư, Đại hội đồng Liên hợp quốc một lần nữa đã kêu gọi Mỹ chấm dứt lệnh cấm vận phạt kéo dài hàng thập kỷ đối với Cuba, trong một nghị quyết mà hầu hết thế giới đều ủng hộ - gồm Bộ trưởng Ngoại giao Argentina, người bị cách chức ngay sau đó.
Với 187 phiếu thuận, 2 phiếu chống và 1 phiếu trắng, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), ngày 30/10, đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, với 187 phiếu thuận, 2 phiếu chống và 1 phiếu trắng, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), ngày 30/10, đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Tại kỳ họp lần này của Đại hội đồng, hơn 30 tham luận đã bày tỏ phản đối cuộc chiến kinh tế của Mỹ chống lại Cuba, đồng thời bác bỏ việc đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố.
Ngày 22/10, với 518 phiếu thuận, 56 phiếu chống và 61 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu (EP) đã phê chuẩn kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine vay 38 tỉ USD. Đây là ngân sách được lấy từ những tài sản của Nga bị phong tỏa trên lãnh thổ châu Âu.
Các khoản vay dự kiến giải ngân vào cuối năm sau là một phần của Cơ chế hợp tác cho vay mới của Ukraine, cho phép sử dụng các khoản thu trong tương lai từ tài sản bị đóng băng của Nga tại EU.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) ngày 22/10 đã phê chuẩn kế hoạch của khối này sử dụng các tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga để cho Ukraine vay khoản tiền lên đến 35 tỷ euro (38 tỷ USD).
Với 518 phiếu thuận, 56 phiếu chống và 61 phiếu trắng, khoản cho vay nêu trên đã tiến tới bước lập pháp cuối cùng sau khi chính phủ các quốc gia thành viên EU nhất trí với kế hoạch hồi đầu tháng 10.
Thượng viện Mexico thông qua một sửa đổi hiến pháp nhằm tăng cường kiểm soát của nhà nước đối với ngành điện lực, đồng thời định nghĩa lại vai trò của Ủy ban Điện lực Liên bang (CFE) và công ty dầu mỏ quốc gia Pemex. Sáng kiến này nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ với chi phí thấp.
Ngày 13-10, với tỷ lệ phiếu bầu 98,9%, ông Sầm Hạo Huy, cựu Chánh án Tòa án tối cao Macau, đã được bầu chọn trở thành Trưởng đặc khu hành chính Macau (Trung Quốc) nhiệm kỳ 5 năm sắp tới.
Ông Sầm Hạo Huy, cựu Chánh án Tòa án Tối cao Macau, là Trưởng đặc khu đầu tiên không xuất thân từ giới doanh nghiệp kể từ khi Macau trở về Trung Quốc.
Ngày 13/10, với tỷ lệ phiếu bầu 98,9%, ông Sầm Hạo Huy, cựu Chánh án Tòa án tối cao Macau, đã được bầu chọn trở thành Trưởng đặc khu hành chính Macau (Trung Quốc) nhiệm kỳ 5 năm sắp tới. Ông Sầm Hạo Huy là ứng cử viên duy nhất tham gia cuộc bầu cử Trưởng đặc khu Macau khóa VI.
Theo quy định, tình trạng khẩn cấp quốc gia cho phép các lực lượng chức năng bắt giữ những nghi phạm băng nhóm mà không cần lệnh của tòa án.
Ủy ban Châu Âu hôm qua 4/10 cho biết đã nhận được đủ sự ủng hộ từ các nước thành viên EU để áp thuế lên tới 45% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc. EU dự kiến sẽ thúc đẩy những biện pháp thương mại cấp cao nhất, dù có thể đối mặt với các biện pháp thương mại đáp trả từ Trung Quốc.
Ngày 4-10 (giờ Việt Nam), Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua việc áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với xe điện có xuất xứ Trung Quốc.
Một nghị quyết mới được thông qua của Nghị viện châu Âu ủng hộ việc dỡ bỏ hạn chế sử dụng vũ khí để tấn công lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, không phải tất cả quốc gia đều có tiếng nói chung về vấn đề này.
Ngày 18-9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79 đã thông qua một nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.