Nhiều chuyên gia kinh tế tin tưởng vào kinh nghiệm Việt Nam trong đàm phán thương mại quốc tế, đặc biệt là với Mỹ.
Giá cà phê hôm nay (19/4) trong nước nằm ở mức 129.000 – 129.700 đồng/kg, giảm mạnh từ 3.200- 4.100 đồng/kg so với hôm qua. Sau một số phiên tăng khi Tổng Thống Mỹ tạm thời ngừng áp thuế 90 ngày, cà phê đã quay đầu giảm vì bị tác động nhiều yếu tố khác nhau.
Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Pichai Naripthaphan có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia Zafrul Abdul Aziz người hiện đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN.
Trong bối cảnh ứng phó với thuế đối ứng của Mỹ và tiếp tục kiên trì đạt được mục tiêu tăng trưởng, các hiệp hội và doanh nghiệp kiến nghị cơ quan chức năng cần cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách thuế. Trong đó có việc tránh mở rộng, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mới.
Viện Kinh tế Đức cảnh báo tổn thất trực tiếp của Đức do các biện pháp thuế quan của Mỹ có thể lên tới 200 tỷ euro, tương đương 1,2% GDP hằng năm từ nay đến năm 2028.
Ngày 18/4, Viện Kinh tế Đức cảnh báo thuế quan của Mỹ có thể khiến nền kinh tế Đức thất thu tới 290 tỷ euro (330 tỷ USD) trong 4 năm từ 2025-2028. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn nhất châu Âu cũng có thể sụt giảm 1,6% vào năm 2028.
Chỉ trong vòng chưa đến chục ngày sau khi Mỹ công bố biểu thuế mới vào đầu tháng này, giá nông sản thương phẩm trên các sàn kỳ hạn hàng hóa chao đảo, trong nước nhiều mặt hàng thực phẩm xuất khẩu rớt giá thê thảm.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo 'Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam'.
Sau đợt tăng giá 'khủng' vừa qua, giới chuyên gia cho rằng, vàng có thể sẽ chứng kiến một đợt điều chỉnh trước khi tăng giá trở lại.
Giá cà phê nội địa sụt tới 4.100 đồng/kg, hồ tiêu mất đến 3.000 đồng/kg trong một ngày, chấm dứt chuỗi hồi phục mạnh mẽ trước đó.
Ngày 18/4, CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, HoSE: FMC) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh thận trọng với lợi nhuận trước thuế mục tiêu 420 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2024, trong bối cảnh ngành tôm dự báo tiếp tục đối mặt nhiều thách thức, đặc biệt là nguy cơ Mỹ áp thuế đối ứng.
Sáng 18/4, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu, logistics trên địa bàn thành phố.
Với cuộc 'cách mạng không trung tâm' hiện nay, khi không cường quốc nào đủ khả năng thống lĩnh toàn bộ trật tự, các quốc gia ở giữa buộc phải tự viết lại công thức thành công. Trong thế giới này, 'đứng giữa' không còn là trạng thái thụ động, mà là chiến lược 'cây tre' chủ động, linh hoạt và có tính toán.
Tại Hội thảo 'Thuế đối ứng của Mỹ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 18.4, các chuyên gia cho rằng, trong nguy có cơ, các doanh nghiệp cần chủ động chuyển đổi và nâng cao sức chống chịu, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và chuỗi cung ứng...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, những khó khăn từ việc Hoa Kỳ áp thuế đối ứng cũng là cơ hội cho chúng ta chủ động tái cấu trúc nền kinh tế, tái cấu trúc doanh nghiệp để tạo ra những thay đổi tích cực hơn trong dài hạn.
Mới đây, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã thông báo hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày đối với hàng hóa nước này nhập khẩu, trong đó có hàng hóa đến từ Việt Nam. Bắc Giang là địa phương có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ. Do đó, cùng với thực hiện các giải pháp như nắm bắt diễn biến, cảnh báo, hỗ trợ doanh nghiệp, tỉnh Bắc Giang khuyến cáo các doanh nghiệp tranh thủ 'thời gian vàng' đẩy mạnh sản xuất, tăng giá trị xuất khẩu trước khi đến thời hạn áp thuế.
Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, việc Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày là cơ hội vàng để doanh nghiệp Việt tái cấu trúc sản xuất.
Khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gia tăng, Bắc Kinh được cho là đang lên kế hoạch đáp trả không chỉ bằng biện pháp kinh tế mà cả ngoại giao và nhiều mặt trận khác.
Hoạt động nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Trung Quốc từ Mỹ đã hoàn toàn dừng lại trong hơn 10 tuần.
Cố vấn kinh tế Nhà Trắng cho biết Tổng thống Trump đang xem xét liệu có thể sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - ông Jerome Powell hay không.
Hiệp hội và các doanh nghiệp điện tử - máy tính đề xuất Chính phủ siết chặt quản lý xuất xứ, áp dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc ngành hàng điện tử và hợp tác với hải quan Mỹ để loại bỏ nghi ngờ về gian lận thương mại.
Từ lâu, Tổng thống Trump vẫn ngưỡng mộ cựu Tổng thống William McKinley - vị lãnh đạo từng 'chơi lớn' với chính sách thuế - như một hình mẫu. Điều này càng thể hiện rõ khi Mỹ tung đòn thuế đối ứng gần đây.
Ngày 18/4, Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP) tổ chức Hội nghị bàn về tác động chính sách thuế quan của Mỹ năm 2025 và giai đoạn 2026-2030.
Xuất khẩu gỗ vào Mỹ có thể giảm 30% vì thuế đối ứng; Thương mại Việt Nam - Lào lập kỷ lục trong quý I/2025; Giá USD tự do tăng mạnh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/4.
Sau nhiều ngày gây chấn động thị trường với các đợt áp thuế trả đũa qua lại, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra tín hiệu về khả năng chấm dứt các đợt tăng thuế nhằm vào Trung Quốc.
Đại hội cổ đông thường niên Công ty CP Chứng khoán SSI nhất trí thông qua kế hoạch năm 2025 với mục tiêu lợi nhuận trước thuế 4.252 tỉ đồng
Việc Mỹ áp thuế đối ứng với Việt Nam được nhận định trong nguy luôn có cơ. Đây cũng là thời điểm để chúng ta nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mỹ đề xuất áp thuế đối ứng lên tới 46% với hàng Việt Nam, tạo ra địa chấn thương mại toàn cầu, đặt doanh nghiệp vào thế phải chuyển mình thích ứng.
Nếu Mỹ áp thuế đối ứng 10% với các sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm khoảng 30% trong năm nay.
Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn đang tiếp tục leo thang khi hai bên liên tục đưa ra các mức thuế quan cao ngất ngưởng đối với hàng hóa của nhau. Bất chấp thực tế này, vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy cả hai nền kinh tế lớn trên thế giới đã sẵn sàng nhượng bộ.
Cộng đồng doanh nghiệp đang 'nín thở' chờ thông tin đàm phán của Chính phủ về chính sách thuế đối ứng với Mỹ. Các doanh nghiệp cho biết đang tranh thủ thời gian vàng để xuất khẩu các đơn hàng, tái cơ cấu chuỗi giá trị và xây dựng các kế hoạch dự phòng nhằm giảm thiểu rủi ro.
Giả sử Mỹ áp thuế đối ứng khoảng 20-25% lên hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này, tổng giá trị phải trả thêm có thể lên tới 55 tỷ USD mỗi năm, chuyên gia tính toán.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng cuộc đàm phán 90 ngày với Mỹ để đưa mức thuế đối ứng về con số thấp hơn là rất quan trọng, nếu làm tốt sẽ có lợi cho xuất khẩu trong nước.
Theo rà soát của VCCI, hơn 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 là sang thị trường Mỹ. Nếu mức thuế đối ứng bị áp dụng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn thương nặng nề.
Dệt may Thành Công đang tổ chức tăng ca, huy động tối đa công suất để rút ngắn tiến độ giao hàng sang Mỹ
Khả năng chấm dứt các đợt áp thuế qua lại lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc được Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra khi trả lời báo giới tại Nhà Trắng về vấn đề thuế quan vào ngày 17/4 (theo giờ địa phương).
Phía Hoa Kỳ tuyên bố tạm hoãn áp dụng thuế riêng trong vòng 90 ngày để mở đường cho đàm phán, nhưng nguy cơ về thuế đối ứng vẫn đang hiện hữu và rất phức tạp.
Nhằm giúp doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược sản xuất - kinh doanh phù hợp, Hội Doanh nhân trẻ Đà Nẵng tổ chức buổi tọa đàm về tác động của thuế nhập khẩu Mỹ đến doanh nghiệp Việt Nam.
Những ngày gần đây, các nhà đầu tư đã tức tốc vận chuyển vàng về lại Thụy Sĩ, trong bối cảnh kim loại quý này bị loại khỏi danh sách áp thuế của Mỹ.
Cuộc chiến thương mại ngày càng leo thang giữa Trung Quốc và Mỹ có ít dấu hiệu hạ nhiệt sau khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới áp mức thuế 'ăn miếng trả miếng' cao chót vót với hàng hóa của nhau. Hiện không rõ cuộc chiến này sẽ kết thúc ở đâu.
Chính sách thuế đối ứng mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đang theo đuổi khiến giới chức Nhật Bản lo ngại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nỗ lực mở rộng xuất khẩu nông sản và thực phẩm sang thị trường Mỹ.
Cuộc chiến thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng đang tạo ra sự không chắc chắn lớn nhất cho các hãng hàng không Mỹ kể từ sau đại dịch COVID-19.