Những bất đồng gay gắt về chính sách kinh tế và tài chính đã khiến chính phủ liên minh Đức rơi vào tình trạng chia rẽ nghiêm trọng, đặc biệt là sau phán quyết của Tòa án Hiến pháp về việc phân bổ ngân sách.
Cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 là cuộc bầu cử đầu tiên mà phần lớn các bạn trẻ thuộc thế hệ Z (những người sinh từ năm 1997 đến năm 2012) đủ điều kiện bỏ phiếu. Thường được gọi là Gen Z, thế hệ cử tri mới nhất này với độ tuổi từ 18 đến 27, dường như có quan điểm khác hoàn toàn so với các thế hệ trước.
81 đại biểu đã ký vào bản đệ trình lên Tòa án Hiến pháp Gruzia về việc luận tội Tổng thống Salome Zurabishvil.
Ủy ban Quốc hội Gruzia về các vấn đề thủ tục và quy tắc đã xác nhận tính xác thực chữ ký của 81 đại biểu trong bản đệ trình lên Tòa án Hiến pháp về việc luận tội Tổng thống Salome Zurabishvil
Nhiều quan chức, chuyên gia cho rằng gói kích thích này không đủ sức để vực dậy toàn bộ nền kinh tế Thái Lan vốn đang đối mặt với nhiều thách thức trong năm qua.
Theo phán quyết của Tòa án Hiến pháp Bỉ, việc bảo mật hoàn toàn danh tính của người hiến tinh trùng là vi hiến vì nó xâm phạm quyền của trẻ em được biết về bản thân.
Trong hai ngày (20-21/9), người dân Séc đã đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Thượng viện của Quốc hội và bầu ra đại diện trong các cuộc bầu cử khu vực.
Trong bước đi mới nhất nhằm giải quyết vấn nạn lái xe khi uống rượu, bia, Hàn Quốc sẽ yêu cầu tài xế tái phạm phải thổi vào 'thiết bị đo nồng độ cồn trước khi khởi động' mỗi khi tham gia giao thông.
Cảnh sát Romania đang truy tìm người đàn ông đã phóng hỏa bên trong tòa nhà Quốc hội của nước này.
Ứng cử viên Đảng Vì nước Thái hôm nay (15/9) đã đánh bại ứng cử viên Đảng Nhân dân đối lập để giành ghế hạ nghị sỹ trong cuộc bầu cử bổ sung tại khu vực bầu cử thuộc tỉnh Phitsanulok, miền Trung Thái Lan.
Ngày 11/9, cựu Tổng thống Peru Alberto Fujimori, người cầm quyền trong giai đoạn 1990 - 2000 đã qua đời ở tuổi 86, do mắc bệnh ung thư.
Hơn 30.000 người đã tập trung tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc vào thứ Bảy (7/9) để yêu cầu chính quyền hành động quyết liệt hơn để chống lại sự nóng lên toàn cầu.
Hạ viện Mexico đã thông qua một đạo luật cho phép khởi động tiến trình sửa đổi Hiến pháp nhằm cải tổ ngành tư pháp một cách triệt để nhất trong vòng nhiều thập kỷ, với quy định yêu cầu tất cả thẩm phán phải tham gia tranh cử.
Hạ viện Indonesia ngày 25/8 thông qua một quy định mới về các yêu cầu đề cử ứng cử viên cho cuộc bầu cử lãnh đạo khu vực vào tháng 11 tới. Theo đó, cơ bản tuân thủ các phán quyết của Tòa án Hiến pháp đưa ra, trong đó có yêu cầu độ tuổi tối thiểu của các ứng cử viên Thống đốc là 30.
Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto ngày 24/8 cho biết sẽ không can thiệp vào cuộc bầu cử khu vực, đồng thời kêu gọi đặt quyền lợi của người dân lên trên hết. Lời kêu gọi của Tổng thống đắc cử Indonesia đưa ra sau làn sóng biểu tình trên toàn quốc những ngày qua, yêu cầu Hạ viện hủy bỏ kế hoạch sửa đổi Luật bầu cử khu vực.
Được bầu làm tân thủ tướng Thái Lan, bà Paetongtarn Shinawatra vinh dự trở thành người đứng đầu chính phủ trẻ nhất trong lịch sử Xứ Chùa vàng. Sự kiện này mở ra một chương mới trong tiến trình chính trị Thái Lan, mang đến những kỳ vọng mới mẻ, song cũng được dự báo đứng trước không ít thách thức, nhất là yêu cầu phát triển kinh tế và giữ ổn định chính trị trong nước.
Việc phê chuẩn luật bầu cử sửa đổi của Indonesia bị hoãn hôm 22/8 khi hàng nghìn người biểu tình chiếm giữ các con đường trước tòa nhà quốc hội.
Quốc hội Indonesia sẽ không thông qua các thay đổi đối với quy tắc bầu cử trong nhiệm kỳ của chính phủ hiện tại, lãnh đạo Hạ viện nước này cho biết hôm 22/8 khi các cuộc biểu tình bùng nổ bên ngoài trụ sở; lực lượng an ninh phải dùng đến hơi cay và vòi rồng.
Hôm 18/8, CNN đưa tin Quốc vương Thái Lan Maha Vajiralongkorn đã chính thức phê chuẩn bà Paetongtarn Shinawatra, con gái của cựu thủ tướng Thaksin trở thành Thủ tướng mới của đất nước.
Sau cuộc bỏ phiếu tại Hạ viện Thái Lan với 319 phiếu thuận, 145 phiếu chống và 27 phiếu trắng, bà Paetongtarn Shinawatra - lãnh đạo đảng Pheu Thai (Vì nước Thái) đã trở thành Thủ tướng thứ 31 và cũng là Thủ tướng trẻ nhất của nước này: 37 tuổi.
Nhà vua Thái Lan đã chính thức chấp thuận bà Paetongtarn Shinawatra trở thành thủ tướng mới của nước này.
Gia tộc Shinawatra một lần nữa lập nên kỳ tích chính trị nhưng đồng thời cũng ở thời khắc định mệnh
Một cuộc ẩu đả đã xảy ra tại quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ hôm 16/8.
Cuộc ẩu đả nổ ra tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ sau khi một đại biểu đối lập kêu gọi cho phép đồng nghiệp của mình, người đã bị bỏ tù vì tội tổ chức các cuộc biểu tình chống Chính phủ, được tham gia Quốc hội.
Một trận ẩu đả dữ dội đã nổ ra tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ khi một nghị sĩ bị tấn công vì kêu gọi bỏ tù ông Serafettin Can Atalay, một nhà lập pháp đối lập, vì tội tổ chức biểu tình chống chính phủ, nhưng sau đó lại được trở lại nghị trường.
Thủ tướng đắc cử Paetongtarn Shinawatra sẽ có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong việc đưa ra các quyết định chính trị và tổ chức các cuộc thảo luận với các đối tác liên minh.
Trận ẩu đả dữ dội vừa nổ ra trong Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ khi một nghị sĩ bị tấn công vì kêu gọi đưa đồng nghiệp bị bỏ tù vì tội tổ chức biểu tình chống chính phủ trở lại nghị trường.
Con gái ông Thaksin Shinawatra trở thành thành viên thứ 4 trong gia đình làm Thủ tướng, phản ánh dấu ấn sâu đậm của gia đình này trong chính trường Thái Lan.
Paetongtarn Shinawatra, 37 tuổi, con gái út của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, đã giành được đa số phiếu bầu từ 493 đại biểu quốc hội để trở thành nhà lãnh đạo trẻ nhất trong lịch sử Thái Lan.
Đảng Pheu Thai và các đối tác trong liên minh cầm quyền Thái Lan tuyên bố đề cử nữ lãnh đạo Đảng Pheu Thai bà Paetongtarn Shinawatra làm ứng viên đại diện để ứng cử vị trí Thủ tướng Thái Lan.
Quốc hội Thái Lan đã chính thức thông báo sẽ tiến hành bầu chọn thủ tướng mới vào ngày 16/8.
Quốc hội Thái Lan thông báo sẽ bầu thủ tướng mới vào ngày mai (16/8), sau khi Tòa án Hiến pháp phế truất Thủ tướng Srettha Thavisin vì vi hiến trong việc bổ nhiệm nhân sự nội các.
Đảng Pheu Thai cầm quyền tại Thái Lan sẽ họp vào thứ Năm (15/8) để chọn người lãnh đạo thay cho Thủ tướng vừa bị bãi nhiệm Srettha Thavisin. Quyết định chọn ai sẽ được đưa ra ngay trước cuộc bỏ phiếu bầu thủ tướng mới tại Quốc hội Thái Lan.
Nỗi lo về sự xáo trộn trong chính trường và liên minh cầm quyền tại Thái Lan đang gia tăng sau khi Tòa án Hiến pháp hôm 14-8 bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì 'vi phạm đạo đức nghiêm trọng'.
Ngày 14-8, Quốc hội Thái Lan thông báo Hạ viện sẽ tiến hành bầu thủ tướng mới vào ngày 16-8, sau khi ông Srettha Thavisin bị Tòa án Hiến pháp ra phán quyết phế truất chức thủ tướng.
Ngày 14-8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã ra phán quyết bãi nhiệm Thủ tướng nước này Srettha Thavisin vì vi phạm Hiến pháp trong việc bổ nhiệm nhân sự nội các.
Phán quyết của Tòa án Hiến pháp Thái Lan bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin được đưa ra chỉ chưa đầy một năm sau khi Chính phủ mới được thành lập vào tháng 8/2023. Chính trường Thái Lan một lần nữa lại chuẩn bị cho quá trình bầu chọn Thủ tướng mới.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan hôm thứ Tư (14/8) đã bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì bổ nhiệm một cựu luật sư đã từng ngồi tù vào nội các của mình.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan hôm nay đã bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì đã bổ nhiệm một cựu luật sư đã từng ngồi tù vào nội các của mình, làm dấy lên nỗi lo về một cuộc đảo chính chính trị.
Tuyên bố sau khi bị bãi nhiệm chức thủ tướng Thái Lan hôm 14-8, ông Srettha Thavisin cho biết bản thân rất buồn nhưng chấp nhận phán quyết của Tòa án Hiến pháp.
Phát biểu với báo giới sau phán quyết của tòa án, ông Srettha cho biết bản thân đã nỗ lực lãnh đạo đất nước một cách trung thực và tin tưởng có nhiều người tài năng có thể tiếp tục công việc.
Trong một phán quyết bất ngờ hôm 14.8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin với lý do ông vi hiến trong quy trình bổ nhiệm nhân sự Nội các. Phán quyết này sẽ dẫn đến những thủ tục gì tiếp theo và sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến chính trường Thái Lan?
Ngày 14/8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin với cáo buộc ông vi phạm Hiến pháp liên quan tới các tiêu chuẩn đạo đức và liêm chính khi bổ nhiệm nhân sự nội các đối với một cựu luật sư.