Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa địa phương

Là điểm đến của sự kiện lễ hội, Khu du lịch Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) tích cực trong việc kết hợp với địa phương triển khai nhiều hoạt động mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng và trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong mắt du khách thập phương.

Rộn ràng Tết Trung thu sớm trên quê hương 'Hai đứa trẻ'

Buổi tối trước cổng ga Cẩm Giàng (huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) - địa danh nổi tiếng qua truyện ngắn 'Hai đứa trẻ' của nhà văn Thạch Lam, những ngày này luôn rộn ràng trống chiêng cùng màn biểu diễn sôi động của các đoàn múa lân rồng, mang không khí Trung thu sớm cho người dân, đặc biệt là các bạn nhỏ. Hoạt động là nét đẹp truyền thống của địa phương, bắt đầu trước khoảng một tháng và kết thúc vào đúng đêm Rằm tháng Tám.

Độc đáo Lễ hội ớt A Riêu

UBND huyện Đông Giang đã phối hợp với Công ty CP Khu Du lịch sinh thái Hang Gợp khai mạc Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 vào sáng 15-8 tại Khu Du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang (xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam).

Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch tại lễ hội Ớt A Riêu

Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 15 và 16/8 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang, Quảng Nam. Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch ấn tượng được tổ chức tại lễ hội.

Lễ hội Ớt A Riêu Quảng Nam lần thứ I - mới lạ và độc đáo

Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 với chủ đề 'Sản phẩm nông nghiệp Đông Giang phát triển và hội nhập' khai mạc sáng 15/8, tại Quảng Nam, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Độc lạ Lễ hội ớt A Riêu ở Quảng Nam

Lễ hội ớt A Riêu huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) lần thứ nhất - năm 2024 được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 16/8.

Quảng Nam lần đầu tổ chức lễ hội ớt A Riêu

Tại Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024, du khách và người dân được tham quan, trải nghiệm nhiều hoạt động văn hóa, du lịch ấn tượng, độc đáo.

Độc đáo lễ hội ớt A Riêu ở Cổng trời Đông Giang

Lễ hội ớt A Riêu lần thứ nhất của đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Quảng Nam được tổ chức tại Cổng trời Đông Giang.

Quảng Nam lần đầu tổ chức lễ hội ớt A Riêu

Lễ hội ớt A Riêu Đông Giang sẽ diễn ra trong hai ngày từ 15/8 đến 16/8 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang, xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.

Quảng Nam lần đầu tổ chức Lễ hội Ớt A Riêu

Tỉnh Quảng Nam lần đầu tổ chức Lễ hội Ớt A Riêu nhằm gắn với phát triển nông sản với du lịch sinh thái, tạo nên một sản phẩm du lịch mới cho vùng núi phía Tây của Tỉnh.

Đặc sắc lễ hội ớt A Riêu nơi Cổng trời Đông Giang

Sáng 15/8, UBND huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) phối hợp với Công ty cổ phần Khu du lịch sinh thái Hang Gợp khai mạc Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024.

Quảng Nam: Lễ hội ớt A Riêu lần đầu tiên tổ chức ở huyện Đông Giang

Ngày 15/8, UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam phối hợp với Công ty Cổ phần khu du lịch sinh thái (KDLST) hang Gợp tổ chức lễ hội ớt A Riêu lần thứ I - năm 2024 tại KDLST thái Cổng Trời Đông Giang.

Lễ hội Ớt A Riêu tại miền núi Quảng Nam thu hút đông đảo du khách

Sáng 15/8, tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang (xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, Quảng Nam), Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang phối hợp Công ty cổ phần Khu du lịch sinh thái Hang Gợp tổ chức Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 .

Giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng của đồng bào Cơ Tu

Sáng 15/8, tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024, nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch và sản phẩm nông sản địa phương, đặc biệt là cây ớt A Riêu - sản phẩm OCOP 4 sao đặc trưng của đồng bào Cơ Tu.

Độc lạ lễ hội ớt A Riêu

Lần đầu tiên trái ớt A Riêu của bà con vùng cao Đông Giang (Quảng Nam) được vinh danh giới thiệu, quảng bá với khách du lịch trong cả nước.

Lần đầu tiên khai mạc Lễ hội ớt A Riêu ở Quảng Nam

Lễ hội ớt A Riêu diễn ra trong 2 ngày 15 và 16-7 với sự tham gia của 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đông Giang, Quảng Nam

Quảng Nam: Hàng trăm người dân, du khách thích thú tham gia Lễ hội ớt A Riêu

Sáng 15/8, tại Quảng trường sông Ngân, thuộc Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang (huyện Đông Giang, Quảng Nam) đã khai mạc Lễ hội ớt A Riêu lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề 'Sản phẩm nông nghiệp Đông Giang phát triển và hội nhập'. Lễ hội thu hút hàng trăm người dân, du khách địa phương và nhiều nơi tham dự.

Lễ hội ớt A Riêu: Quảng bá du lịch và nông sản vùng cao Quảng Nam

Ngày 15/8, chính quyền huyện miền núi Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) phối hợp với Công ty Cổ phần khu du lịch sinh thái hang Gợp tổ chức Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I - năm 2024 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang.

Quảng Nam lần đầu tổ chức lễ hội ớt A Riêu

Lễ hội ớt A Riêu lần đầu được tổ chức hứa hẹn sẽ kết nối tour, tuyến du lịch đến huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.

Có một Sơn La trong lòng Hà Nội

Hà Nội - Thủ đô yêu dấu, nơi triệu triệu trái tim đồng bào cả nước luôn hướng về để tỏ niềm tự hào, tin tưởng và ngưỡng mộ. Trong số ấy, nhiều thế hệ những người con của Sơn La cũng đã về đây chung sống, cùng xây dựng thủ đô văn minh, hiện đại mà vẫn đậm chất dân tộc, tươi xanh.

Quảng Nam: Lễ hội cúng lúa trăm của đồng bào miền núi

Lễ hội cúng lúa trăm là lễ hội truyền thống của đồng bào Bh'noong ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh và bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo, góp phần phát triển du lịch địa phương.

Đặc sắc Lễ hội đánh cá Đồng Hoa

Sáng 29/6, tại Đầm Vực thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, hàng nghìn người dân địa phương và du khách nô nức tham gia Lễ hội đánh cá Đồng Hoa.

Những đổi thay ở 'rừng con gái'

Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh 'rừng con gái' chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.

Những đổi thay ở 'rừng con gái'

Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh 'rừng con gái' chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.

Bảo tồn và phát huy âm nhạc các dân tộc

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng. Bởi vậy, nghệ thuật âm nhạc các dân tộc cũng vô cùng phong phú, nhiều màu sắc, với những loại hình và hình thức diễn tấu khác nhau và có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần mỗi cộng đồng dân cư, thể hiện tâm tư tình cảm của con người trong cuộc sống.

Giáo dục di sản trong học đường: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Triển khai Đề án 'Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2030' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong đó có nội dung đưa một số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ các dân tộc vào hoạt động giảng dạy và giáo dục ngoại khóa tại các nhà trường, nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú đã tổ chức các lớp truyền dạy dân ca, dân vũ cho học sinh, mang lại hiệu quả thiết thực.

Thế hệ trẻ hướng tới văn hóa truyền thống

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay, thế hệ trẻ thường có xu hướng tiếp nhận những luồng văn hóa và trào lưu mới. Tuy nhiên, những giá trị văn hóa truyền thống vẫn đang được nhiều bạn trẻ đam mê, yêu thích. Bằng nhiều hình thức khác nhau, họ đã giới thiệu, quảng bá và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc.