Sở Văn hóa, thể thao và du lịch vừa có văn bản gửi Báo Đồng Nai và Cổng thông tin điện tử - Văn phòng UBND tỉnh về việc hỗ trợ công khai danh sách cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Đồng Nai năm 2024.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Thông tư quy định về kiểm kê di sản văn hóa, công bố danh mục kiểm kê di sản văn hóa và việc đưa thêm, di dời, thay đổi hiện vật trong di tích.
An Giang là tỉnh có đa dân tộc, tôn giáo và có nhiều lễ hội văn hóa dân gian, cùng các làng nghề, công trình kiến trúc. Từ đó, đã tạo nên nét độc đáo của vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống nằm ở biên giới Tây Nam Tổ quốc.
Tết Nguyên đán 2025 đến gần, tôm khô, đặc sản nổi tiếng nhất của tỉnh Cà Mau, bất ngờ tăng giá kỷ lục.
Mùa 'Xuân vận' 2025 tại Trung Quốc chính thức khởi động vào ngày hôm qua (14/1). Cuộc di chuyển lớn nhất thế giới của người dân nước này với khoảng 9 tỷ lượt người bắt đầu.
Ngày 15/1, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức Hội nghị gặp gỡ, kết nối các công ty lữ hành nội địa giới thiệu Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La và những nét đặc sắc của du lịch thành phố Tuyên Quang. Dự hội nghị có lãnh đạo các sở, ban, ngành, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố cùng 40 đơn vị, công ty lữ hành trên toàn quốc.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh vừa thông báo danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ tư. Trong đó, có 2 cá nhân được đề nghị công nhận 'Nghệ nhân nhân dân' và 18 cá nhân đề nghị danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú'.
Theo Văn bản số 92/SVHTTDL-QLDSVH, ngày 13/1/2025 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đăng tải danh sách cá nhân đề nghị xét tặng các danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân' (NNND), 'Nghệ nhân Ưu tú' (NNƯT) lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Nam Định lần thứ Tư năm 2025. Việc đăng tải danh sách được thực hiện theo quy định Khoản 1, Điều 14, Chương IV tại Nghị định số 93/NĐ-CP ngày 25/12/2023 của Chính phủ quy định về việc xét tặng các danh hiệu NNND, NNƯT lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Mỗi độ xuân về, khắp các bản làng, phố thị rộn ràng tiếng trống, tiếng chiêng thúc giục, dìu dặt tiếng khèn mời gọi, tạo thêm sức mạnh hội tụ và lan tỏa bản sắc văn hóa, con người Sơn La trong tiến trình phát triển.
Đó là một trong những đề nghị được UVTV Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Huế Nguyễn Thanh Bình nhấn mạnh tại Hội nghị triển khai công tác văn hóa thể thao năm 2025, diễn ra chiều 14/1.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 206/QĐ-UBND ngày 13/1/2025 về việc thành lập Hội đồng cấp TP xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV.
Nhìn từ góc độ văn hóa, làng nghề, nghề thủ công là những di sản văn hóa cần được bảo tồn, phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có kinh tế du lịch.
Năm 2024 đánh dấu một năm thành công của ngành Văn hóa và Thể thao TP Huế với nhiều kết quả nổi bật. Qua đó, góp phần tạo động lực để thực hiện, hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ trong năm 2025 khi Huế chính thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Lễ hội Kumbh Mela với khoảng 400 triệu tín đồ Hindu tham gia nghi thức tắm rửa tập thể sẽ diễn ra tại Ấn Độ từ ngày 13/1.
Nhìn từ góc độ văn hóa, làng nghề, nghề thủ công là những di sản văn hóa cần được bảo tồn, phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có kinh tế du lịch.
Tối 11/1, tại Quảng trường trung tâm tượng đài truyền thống, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) long trọng tổ chức lễ công bố và trao Quyết định của Bộ Xây dựng công nhận đô thị Hiệp Hòa đạt tiêu chí đô thị loại IV; công bố Quyết định và trao Chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai, xã Mai Đình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 11/1, tại Trung tâm quảng trường huyện, Huyện ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ công bố huyện Hiệp Hòa đạt tiêu chí đô thị loại IV; đón nhận Quyết định công nhận Lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai, xã Mai Đình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Phong trào đờn ca tài tử tỉnh Kiên Giang diễn ra khá sôi nổi, rộng khắp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Việc bình xét và phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú nhằm tôn vinh, khích lệ những người nắm giữ kiến thức, bí quyết thực hành các loại hình di sản văn hóa phi vật thể.
Lễ hội Tăm Khảu Mảu tức Lễ hội giã cốm là phong tục tập quán, là nét văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Tày. Vừa qua Lễ hội giã cốm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bổ sung vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lần đầu tiên, trong Văn kiện của Ðảng ta tại Ðại hội khóa XIII, thuật ngữ 'sức mạnh mềm văn hóa' được khẳng định là sức mạnh nội sinh, là nguồn lực, động lực to lớn để đất nước phát triển thịnh vượng và hội nhập quốc tế.
Các ý kiến góp ý của Nhân dân đề nghị gửi về Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh hoặc trực tiếp góp ý trên Cổng thông tin điện tử tỉnh.
Ngày 10/1, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Ban Chỉ đạo tổ chức kỷ niệm những ngày lễ lớn và phát triển du lịch tỉnh Yên Bái năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Tham dự hội nghị có đại diện các sở, ngành, các địa phương. Đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Hội nghị.
Hà Nội có cả nghìn làng nghề và làng có nghề, trong đó 327 làng nghề được công nhận. Việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của các sản phẩm làng nghề truyền thống Hà Nội đang nhận được sự chung tay của nhiều tổ chức, cá nhân.
Tết ăn đầu lúa là di sản văn hóa phi vật thể của người K'ho ở Bình Thuận nói chung và đặc biệt là của người K'ho ở xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình. So với những địa bàn có người K'ho sinh sống, nơi đây còn lưu giữ khá đầy đủ những nghi lễ vòng đời của cây lúa mẹ gắn với tín ngưỡng dân gian và đặc điểm, điều kiện địa lý, núi rừng nơi họ sinh sống lâu đời. Đây là tín ngưỡng nông nghiệp cổ truyền là nghi lễ thiêng, thể hiện sự trân quý hồn lúa.
Nhóm Thống đốc đại diện cho 44/47 tỉnh ở Nhật Bản đang hướng tới mục tiêu đưa văn hóa onsen (tắm suối nước nóng) của nước này trở thành di sản phi vật thể và được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc công nhận vào năm 2028.
Chiều 9-1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị. Dự hội nghị còn có lãnh đạo một số sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị của tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Tri thức khai thác và chế biến yến sào Khánh Hòa đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Long An được xem là 'chiếc nôi' của nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ vì vùng đất này có nhiều tài tử nổi danh; những bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của ĐCTT Nam Bộ ít nhiều đều gắn bó với Long An. Từ những dấu ấn lịch sử sâu đậm đến những nỗ lực của Nhà nước và Nhân dân, Đảng bộ, chính quyền và người dân trong tỉnh đang viết tiếp câu chuyện bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày 8/1, Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình tổ chức khởi công Dự án Khu không gian bảo tồn Di sản văn hóa Mo Mường gắn với dịch vụ du lịch tại xã Hợp Phong.
Sáng 8/1, UBND huyện Cao Phong tổ chức Lễ khởi công Dự án Khu không gian bảo tồn Di sản văn hóa Mo Mường gắn với dịch vụ du lịch tại xã Hợp Phong. Dự buổi lễ có đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành và huyện Cao Phong...
Dự án Khu không gian bảo tồn Di sản văn hóa Mo Mường có quy mô diện tích 36,02 ha, tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Bài chòi là loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng của miền Trung Việt Nam, cũng là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tại Quảng Ngãi, loại hình này được nhiều địa phương khai thác hiệu quả, tạo thành 'đặc sản' du lịch.
Long An được xem là 'chiếc nôi' của nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ vì vùng đất này có nhiều tài tử nổi danh; những bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của ĐCTT Nam Bộ ít nhiều đều gắn bó với Long An. Từ những dấu ấn lịch sử sâu đậm đến những nỗ lực của Nhà nước và Nhân dân, Đảng bộ, chính quyền và người dân trong tỉnh đang viết tiếp câu chuyện bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Nhóm đại diện cho 44 tỉnh tại Nhật đang vận động để đưa văn hóa tắm onsen trở thành di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO vào năm 2028.
Để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tiến hành kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào DTTS Chăm, Khmer. Từ đó, khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Chiều ngày 7/01/2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Triển khai công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2025.
Để biến 'di sản' thành 'tài sản', năm 2025, Yên Bái tiếp tục thực hiện toàn diện 11 chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hơn nữa cho việc hình thành các loại hình du lịch mới.
UBND huyện Lâm Bình vừa có văn bản triển khai Kế hoạch tổ chức Lễ hội Lồng Tông, Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Lâm Bình Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Ngày 7/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 7/1, Ban Tuyên giáo Thành ủy Châu Đốc phối hợp UBND TP. Châu Đốc tổ chức Hội nghị giao ban tổng kết công tác khoa giáo, văn hóa - văn nghệ năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn chủ trì hội nghị.