173 năm lưu giữ Sắc phong thần

Vào năm 1852, vua Tự Đức ban chiếu chỉ sắc phong 'Thành Hoàng Bổn Cảnh' cho Đình thần Tân Lộc (xã Tân Lộc, huyện Thới Bình), cùng với nhiều ngôi đình khác ở Nam Bộ. Trải qua 173 năm, song Sắc phong thần vẫn được Ban Quản trị đình giữ gìn cẩn thận, vun bồi nhiều giá trị tốt đẹp trong cộng đồng dân cư.

Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước

Sáng 15/3, Ủy ban nhân dân Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Cầu phúc tại khu Di tích lịch sử-văn hóa đền Độc Cước. Đây là hoạt động văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của nhân dân thành phố biển Sầm Sơn.

Thần tốc giảm cân, coi chừng rước tật

Các chuyên gia y tế khẳng định, không có một loại thuốc hay thực phẩm chức năng nào có thể giúp giảm cân một cách nhanh chóng và an toàn. Người dân nên tìm hiểu kỹ về các sản phẩm thực phẩm chức năng trước khi sử dụng.

2 bộ phận của gà nhiều người thích mê: Ngon thì có, hại cũng không kém, ăn nhiều rước bệnh vào người

Rất nhiều người thích ăn 2 bộ phận này của gà tuy nhiên nó lại tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu ăn quá nhiều.

100 năm Lễ hội Nghinh ông Sông Đốc – Ngư dân ước muốn được mùa cá tôm

Ngày 14/3 đông đảo ngư dân tề tựu về Lăng ông Nam Hải (thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau) để tổ chức Lễ hội Nghinh ông Sông Đốc. Không chỉ người dân địa phương mà đông khách thập phương cũng về tham dự.

Lễ hội Co Sầu thị trấn Trùng Khánh

Ngày 14/3 (tức 15/2 âm lịch), UBND thị trấn Trùng Khánh (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội Co Sầu xuân Ất Tỵ 2025 thu hút hàng nghìn người dân, khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến trẩy hội.

Cà Mau: Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc 100 tuổi có gì đặc biệt?

Ngư dân miền biển tổ chức rước Long Đình từ Lăng Ông Nam Hải đi diễu hành đến Cảng cá Sông Đốc trước khi đưa xuống tàu, ra biển nghinh Ông. Hàng chục tàu lớn nhỏ với đông đảo ngư dân ra biển theo hướng cụm đảo Hòn Chuối.

Độc đáo Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội dân gian truyền thống độc đáo của An Giang nói chung và Châu Đốc nói riêng.

Cà Mau tôn vinh di sản 100 Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc

Cà Mau tổ chức chuỗi hoạt động tại miền biển thị trấn Sông Đốc nhằm tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, đúng tròn 100 năm.

Hà Nội: đảm bảo an toàn giao thông đường thủy cho các lễ hội trên sông

Thực hiện kế hoạch cao điểm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trên các tuyến giao thông dịp Tết dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và các Lễ hội đầu xuân 2025, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hà Nội đã xây dựng kế hoạch, phối hợp với chính quyền địa phương, bảo đảm an toàn các lễ hội đầu năm trên sông Hồng, sông Đuống.

Lượng khách đến lễ hội đền Tranh và đình Trịnh Xuyên (Ninh Giang) tăng cao

Theo Phòng Văn hóa, Khoa học và Thông tin huyện Ninh Giang (Hải Dương), lượng khách đến lễ hội đền Tranh, đình Trịnh Xuyên năm nay tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024.

Rước bực khi đăng ký app học tiếng Anh theo giới thiệu của KOL

Được các KOL quảng cáo nền tảng học tiếng Anh, luyện IELTS, nhiều người chi tiền triệu để trải nghiệm nhưng kết quả lại không như ý.

Hơn 1 vạn lượt khách tham quan lễ hội Đình Nhật Tân

Lễ hội Đình Nhật Tân đã chính thức khép lại sau 3 ngày liên tục (từ 8-10/3/2025) đón tiếp hơn 1 vạn lượt Nhân dân và du khách tới thưởng lãm và tham gia.

Tôn vinh giá trị di sản trăm năm Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc

Tối 13/3, tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Lễ Nghinh Ông Sông Đốc đã chính thức khai mạc với chủ đề 'Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc - Cà Mau 100 năm hình thành và phát triển'.

Công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 12-3 vừa qua, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã tổ chức lễ công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.

Rộn ràng, đậm đà bản sắc dân tộc ở Lễ hội truyền thống làng Bát Tràng

Lễ hội truyền thống làng Bát Tràng vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cũng như nhiều năm trước, hội làng Bát Tràng luôn rộn ràng, đậm đà bản sắc dân tộc và chào đón một lượng lớn du khách.

Văn Yên: Tiếp tục nâng cao tổ chức các lễ hội

Dịp Lễ hội Xuân Ất Tỵ năm 2025, huyện Văn Yên đã tổ chức nhiều các hoạt động lễ hội như: Lễ hội Đền Đông Cuông, Tết Rừng Nà Hẩu, Chương trình nghệ thuật và bắn pháo hoa đêm giao thừa và các lễ hội truyền thống ở các xã đã được tổ chức thành công, thu hút hàng vạn du khách và nhân dân tham gia.

Giữ gìn bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ

Với người Việt, mùa Xuân cũng đồng nghĩa với mùa lễ hội. Nơi vùng đất cội nguồn của dân tộc, theo thống kê hiện có hơn 300 lễ hội truyền thống. Phần lớn các lễ hội đều được tổ chức vào mùa Xuân. Mỗi lễ hội đều chứa đựng những Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) mang đậm nét văn hóa độc đáo của vùng Đất Tổ.

Khám phá tục giao hiếu hai làng Thị Cấm và Hòe Thị

Lễ rước giao hiếu diễn ra từ ngày 10-12/3 (tức ngày 11-13/2 âm lịch hàng năm), thu hút không chỉ đông đảo người dân trong vùng mà còn cả du khách thập phương tới dâng lễ.

Công an Hà Nội bảo đảm an toàn các lễ hội đầu năm trên sông Hồng, sông Đuống

Đội Cảnh sát đường thủy số 2, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã phối hợp với chính quyền địa phương, bảo đảm an toàn các lễ hội đầu năm trên sông Hồng, sông Đuống.

Cảnh sát giao thông Hà Nội bảo đảm an toàn các lễ hội trên sông

Ngày 12-3, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nộ) cho biết, đơn vị xây dựng kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương, bảo đảm an toàn các lễ hội trên sông Hồng, sông Đuống.

Hà Nội: Cảnh sát đường thủy Bảo đảm an toàn các lễ hội đầu năm trên sông Hồng, sông Đuống

Thực hiện Kế hoạch cao điểm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trên các tuyến giao thông dịp Tết dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và các lễ hội đầu xuân 2025, Đội Cảnh sát đường thủy số 2 (Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP Hà Nội) đã xây dựng kế hoạch, phối hợp với chính quyền địa phương, bảo đảm an toàn các lễ hội đầu năm trên sông Hồng, sông Đuống.

Hàng nghìn người đội mưa xem rước kiệu Thánh Mẫu tại Tuyên Quang

Du khách xếp hàng dài giữa đường để chờ chui qua kiệu Thánh Mẫu tại lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La (TP Tuyên Quang). Họ tin rằng sẽ được ban sức khỏe và hạnh phúc.

Hà Nội: 'Biển người' đi theo xem 'kiệu bay' trên đường Nguyễn Trãi

Chiều 11/3, đoàn rước kiệu của lễ hội Năm làng Mọc với màn 'kiệu bay' trên trục đường Nguyễn Trãi (Hà Nội), kéo theo rất đông người dân đi cùng khiến khu vực đoàn rước đi qua bị ùn tắc.

Tuyên Quang: Khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2025

Sáng 11/3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2025. Lễ hội diễn ra từ ngày 11/3 đến 15/3/2025 (từ ngày 12 đến 16/2 âm lịch). Lễ hội rước Mẫu Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2017.

Rồng bay, kiệu quay giữa phố Hà Nội

Chiều 11/3, đoàn rước kiệu của lễ hội 5 làng Mọc đi qua đường Nguyễn Trãi thu hút sự chú ý của người đi đường, giao thông qua khu vực trở nên rối loạn.

Độc đáo Lễ rước Mẫu ở Tuyên Quang

Ngày 11-3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND TP Tuyên Quang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025. Lễ rước Mẫu là một trong các nghi lễ quan trọng nhất, thể hiện tín ngưỡng thờ Mẫu lâu đời của người dân Tuyên Quang, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương tham gia với lòng thành kính, mong cầu bình an và phúc lộc.

Hà Nội: Tắc đường xem đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc

Chiều 11/3, xe cộ lưu thông trên tuyến đường Trần Phú - Nguyễn Trãi gặp khó vì đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc chắn ngang đường.

Nô nức xem rước kiệu Thánh du Xuân tại lễ hội 5 làng Mọc

Ngày 11/3 (12/2 Âm lịch), người dân Thủ đô nô nức xem rước kiệu Thánh trong lễ hội 5 làng Mọc: Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộc, Quan Nhân, Phùng Khoang.

Hàng nghìn người chui kiệu ở lễ hội Đền Hạ - Đền Thượng - Đền Ỷ La

Hàng nghìn người dân vui hội cùng chứng kiến cảnh chui kiệu ở lễ hội Đền Hạ – Đền Thượng – Đền Ỷ La (Tuyên Quang).

Hàng vạn người đội mưa dự lễ rước Mẫu tại Tuyên Quang

Sáng 11/3, UBND TP Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh, gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.

Độc đáo màn rước Mẫu qua 3 ngôi đền linh thiêng ở Tuyên Quang

Ngày 11/3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND thành phố Tuyên Quang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025. Lễ hội năm nay được tổ chức quy mô cấp thành phố với các hoạt động gắn liền với tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ như: Lễ rước kiệu Mẫu từ đền Ỷ La, đền Thượng về đền Hạ; Lễ tế và hoàn cung.

Lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La tôn vinh tục thờ Mẫu của người Việt

Lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La gắn liền với tục thờ Mẫu Thoải, vị Thánh Mẫu linh thiêng trong tâm thức người Việt.

Biển người xem đoàn rước kiệu 5 làng Mọc giữa phố Hà Nội

Chiều 11/3 ( tức 12/2 Âm lịch), xe cộ lưu thông trên tuyến đường Trần Phú - Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) gặp khó vì đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc chắn ngang đường.

Tuyên Quang: Rộn ràng hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La

Ngày 11-3, Lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La năm 2025 chính thức khai mạc tại thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang), thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương.

Lễ hội cổ truyền 5 làng Mọc: Sức trẻ chung tay gìn giữ văn hóa dân tộc Việt

Ngày 11/3, tức ngày 12/2 âm lịch, đã diễn ra lễ hội 5 làng Mọc - một di sản văn hóa đặc sắc của người dân Hà Nội. Năm nay, đoàn rước Thánh từ Giáp Nhất, Quan Nhân, Cự Chính về Phùng Khoang.

Độc đáo lễ hội rước Mẫu qua 3 ngôi đền thiêng ở Tuyên Quang

Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La đã được nhân dân Tuyên Quang khôi phục từ năm 2007. Năm nay, lễ hội diễn ra từ ngày 9 - 15/3/2025 thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân trong tỉnh và du khách thập phương.

Hơn 5.000 người tham dự lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân

Điểm nhấn đặc biệt là Đại lễ rước thần, với sự tham gia của 10 tổng rước, bao gồm kiệu Thánh Cả, kiệu Thánh Mẫu, kiệu lễ vật, kiệu nước. Lễ hội năm nay thu hút hơn 5.000 người tham dự trong 2 ngày cuối tuần, với thời tiết thuận lợi.

Công bố danh mục 3 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định số 546, 547, 548/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tận thấy nghi thức rước thần Nam Hải nhập điện tại làng chài ở Bình Định

Chiều 10/3 (tức 11/2 âm lịch), ngư dân làng chài Nhơn Hải (TP. Quy Nhơn, Bình Định) tổ chức lễ Nghinh Thần nhập điện, đây là nghi lễ chính trong lễ hội cầu ngư.

Chồng cũ gửi thiếu tiền chu cấp nuôi con, vợ mới của anh ta kiêu ngạo nói lý do khiến tôi mừng thầm

Chồng cũ của tôi lao tâm khổ tứ rước bằng được 'bồ nhí' về thay chỗ vợ, nhưng hóa ra lại mang nhầm 'yêu quái'!

Đặc sắc nghệ thuật diễn xướng dân gian bả trạo và gươm hầu trong lễ Cầu ngư Nhơn Hải

Nét đặc sắc của lễ hội Cầu ngư Nhơn Hải là ngoài các nghi lễ tế, rước thần còn có phần biểu diễn bả trạo và gươm hầu. Nghệ thuật diễn xướng dân gian này mang nội dung mô tả hoạt động đánh bắt trên biển, chống chọi với bão giông, ca ngợi công của thần Nam Hải.