Người trẻ và sứ mệnh giữ gìn văn hóa dân tộc: Khi người trẻ giữ 'lửa'

Dẫu rằng vẫn còn những tiếng thở dài của nghệ nhân dân gian lo lắng khi ngày càng ít người trẻ quan tâm, gìn giữ văn hóa dân tộc nhưng không thể phủ nhận rằng một số bạn trẻ đang nỗ lực giữ chữ, giữ tiếng và dành tình yêu cho văn hóa dân tộc, từ đó góp phần đưa các giá trị văn hóa lan tỏa trong cộng đồng.

Thấm đượm bản sắc văn hóa vùng Đông Bắc

Diễn ra từ ngày 2 đến 4-11, tại Lạng Sơn, Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 mang đến những trải nghiệm độc đáo cho nhân dân và du khách, nêu cao tinh thần bảo tồn, lan tỏa nét đặc sắc văn hóa dân tộc.

Điểm tựa vùng biên

Trong chuyến công tác cùng các y, bác sĩ Bệnh xá Quân dân y Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 4, Quân khu 4 đi tuyên truyền, khám bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc miễn phí cho bà con trên địa bàn huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) mới đây, chúng tôi cảm nhận rõ về tình cảm, trách nhiệm của bộ đội dành cho đồng bào.

Sa Pa: Gặp mặt người uy tín trong cộng đồng dân tộc Xa Phó

Ngày 24/10, Ủy ban MTTQVN thị xã Sa Pa phối hợp với Đảng ủy xã Liên Minh tổ chức gặp mặt 54 thầy mo, thầy cúng, người uy tín trong cộng đồng dân tộc Xa Phó trên địa bàn.

285 điểm xem bói trong bán kính 2,45 km tại 'khu siêu giàu' Seoul

Quận Gangnam (Seoul, Hàn Quốc) thu hút nhiều chính trị gia, ngôi sao và du khách tìm đến với hàng trăm địa điểm xem bói, dịch vụ tâm linh.

Văn Yên: Lễ dâng hương cúng cơm mới Đền Nhược Sơn, xã Châu Quế Hạ

Ngày 21 và 22/10 (tức 19 - 20 tháng Chín năm Giáp Thìn), tại Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia Đền Nhược Sơn, thôn Ngọc Châu, xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên (Yên Bái) đã diễn ra Lễ dâng hương cúng cơm mới để tưởng nhớ công lao to lớn của tướng quân người Tày Hà Chương cũng như gửi gắm những mong ước về cuộc sống được thuận lợi, ấm no, hạnh phúc.

Huyền tích nơi cùng cốc

Anh lách mái chèo, con thuyền độc mộc ý tứ, nhẹ nhàng lướt qua cột đá đen trũi, đầu nhọn hoắt như những cái mỏ con ngốc. Nước từ dưới đáy sông sủi bọt lục bục như trong một chảo nước sôi khổng lồ. Tôi có cảm giác chỉ cần lỡ chân sa xuống, sẽ chìm nghỉm tận Thủy Cung như một viên cuội. Nhưng tôi không sợ, vì bên tôi đã có anh.

Cần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường

Mo Mường là di sản văn hóa quý của đồng bào dân tộc, tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội hiện đại ngày nay, nhiều hình thức văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào Việt Nam, khiến di sản này đang đối diện với nguy cơ mai một và biến đổi.

Ký ức Hủa Phăn: Máu và hoa

Những cán bộ, kỹ sư, công nhân Ban C, thuộc Bộ Thủy lợi (cũ) tỉnh Thanh Hóa từng công tác tại Lào, nay mái đầu đã ngả bạc, người còn người mất, nhưng họ - đội quân không hàm, không hiệu đại diện cho hàng ngàn quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam đã cống hiến năm tháng tuổi xuân cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng và xây dựng nước bạn Lào.

Người lưu giữ nghề vẽ tranh thờ dân tộc Dao

Qua khảo sát, trên địa bàn tỉnh hiện còn rất ít người làm nghề vẽ tranh thờ dân tộc Dao ở xóm Táp Ná, xã Thanh Long (Hà Quảng). Để tìm hiểu thêm về nét văn hóa độc đáo nghề vẽ tranh thờ, chúng tôi tìm gặp ông Đặng Phụ Quyên, một trong những nghệ nhân vẽ tranh thờ của dân tộc Dao ở xóm Táp Ná.

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 3 - Xây dựng 'bảo tàng sống' trong cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc được tỉnh Hòa Bình quan tâm thực hiện. Điểm mới tỉnh hướng tới là xây dựng

Bảo tồn văn hóa cúng Mo của người Mường

Cúng Mo là một trong những loại hình văn hóa độc đáo của người Mường đã tồn tại từ truyền thống xa xưa. Không chỉ là một phong tục có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc Mường.

Lễ hội Chá Mùn

Lễ hội Chá Mùn là một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của dân tộc Thái xã Yên Thắng (Lang Chánh). Nhận thức được tầm quan trọng của lễ hội này, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn quan tâm bảo tồn và phát huy, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân.

Những bác sĩ trẻ chọn nơi khó khăn để... trưởng thành

Nhờ sự tận tâm và nhiệt huyết của các bác sĩ trẻ, người dân ở các huyện vùng cao tỉnh Nghệ An ngày càng được tiếp cận những dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng hơn ngay tại địa phương.

Xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống mới

Phát triển kinh tế được xác định là 'đòn bẩy' góp phần để các huyện miền núi thực hiện mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn những hủ tục lạc hậu. Dù thay đổi những nhận thức, thói quen truyền đời của một bộ phận người dân không phải là điều dễ dàng, nhưng bằng những chính sách cụ thể, sự tập trung về nguồn lực đã thể hiện quyết tâm của cả hệ thống chính trị huyện Tân Sơn trong việc nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Độc đáo Hội thi 'Hoàng tử Trâu'

Đã từ lâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La được xem là 'miền quê cổ tích' bởi vẻ đẹp thiên nhiên cùng những phong tục tập quán đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Năm nay, địa phương này tổ chức Lễ hội mừng cơm mới cũng vào dịp chào mừng ngày Quốc khánh 2-9. Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cùng các trò chơi dân gian đã tạo nên những nét riêng có của miền quê này. Trong đó điểm nhấn là Hội thi Hoàng tử Trâu. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Viêt Nam.

Lễ trưởng thành đàn ông dân tộc Dao

Lễ trưởng thành hay còn gọi là lễ Tủ Cải, lễ Cấp sắc là một phong tục truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao. Đây được coi là dấu mốc trưởng thành của người đàn ông dân tộc Dao trong gia đình, dòng họ và cộng đồng.

Hội thảo tìm hiểu về sự tích Vườn hoa núi Cối và công chúa nhà Lê

Ngày 23/8, UBND huyện Cao Phong tổ chức Hội thảo tìm hiểu về sự tích Vườn hoa núi Cối và công chúa nhà Lê tại 2 xã Hợp Phong, Dũng Phong. Dự hội thảo có một số sở, ngành, huyện Cao Phong và nghệ nhân Mo của các câu lạc bộ Mo các Mường trong tỉnh.

Khám phá Di sản Phi vật thể Quốc gia Lễ Xên đông của người Thái Nghĩa Lộ

Cứ đến ngày 12 tháng Giêng âm lịch hằng năm là người Thái tổ chức Lễ hội Xên đông - cúng rừng để tưởng nhớ tiên tổ, đồng thời cầu mong các vị thần linh phù hộ cho bản làng bình an, ấm no, hạnh phúc.

Linh hồn của đá

Tôi sẽ vẫn nhớ về ngôi làng ấy, có khi sẽ còn trở lại bởi nhiều lẽ. Bây giờ tìm khắp các xó núi, hiếm hoi lắm mới gặp khu dân cư biệt lập như vậy.

Nghi lễ 'Tết Xíp xí' của người Thái Trắng huyện Phù Yên

Sáng 16/8, tại xã Quang Huy, huyện Phù Yên tổ chức rước lễ và cúng Đình Chu nhân dịp 'Tết Xíp xí' năm 2024. Nghi thức diễn ra trước Lễ đón công nhận 'Tết Xíp xí' của người Thái Trắng huyện Quỳnh Nhai và huyện Phù Yên là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Xã Quang Tiến bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường''

Sáp nhập từ 2 đơn vị hành chính Yên Quang và Phúc Tiến trước đây, xã Quang Tiến (TP Hòa Bình) có trên 1.400 hộ dân cùng sinh sống, trong đó 96% hộ dân tộc Mường. Nhờ lợi thế giao thương, giao lưu thuận lợi, điều kiện kinh tế của người dân có bước cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó, đời sống tinh thần của bà con phong phú nhờ giữ được bản sắc, cũng như bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống.

Lào Cai: Công tác phòng chống tảo hôn còn nhiều nan giải

Mặc dù từ nhiều năm qua, tỉnh Lào Cai đã tích cực triển khai nhiều chương trình tuyên truyền phòng chống tảo hôn nhưng cho đến nay, vấn đề này vẫn còn nhiều nan giải. Thậm chí có xu hướng gia tăng.

Xây dựng cuộc sống không còn hủ tục

Là địa bàn xa và khó khăn nhất của huyện Sìn Hồ, xã Nậm Hăn còn tồn tại một số hủ tục, ảnh hưởng đến cuộc sống của bà con. Trước tình hình trên, cấp ủy, chính quyền xã vào cuộc, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để xóa bỏ hủ tục, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.

Độc đáo lễ Cấp sắc của đồng bào dân tộc Nùng

Cấp sắc - một nghi lễ quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Nùng. Người được cấp sắc đồng nghĩa với việc được mọi người trong cộng đồng công nhận sự trưởng thành, được phép tham gia thực hành các hoạt động nghi lễ tín ngưỡng trong cộng đồng dân tộc Nùng.

Chân dung 'thầy mo' bán ma túy ở biên giới Lai Châu không ai dám tố cáo

Tại vùng cao tỉnh Lai Châu, công an nhiều lần lên kế hoạch triệt xóa tụ điểm buôn bán ma túy nhưng đều thất bại vì ở vùng Bum Tở, huyện Mường Tè, đối tượng Vàng Mò Nu là một 'thầy mo' nổi tiếng đã hành nghề lâu năm.

Bắt 'thầy mo' bán ma túy tại nhà

Tổ công tác của Công an xã Bum Tở đã bắt quả tang 2 đối tượng đang sử dụng ma túy tại nhà 'thầy mo'. Đấu tranh tại chỗ, hai đối tượng khai nhận đã mua ma túy của 'thầy mo'.

''Thầy mo' bán ma túy, người dân không dám tố cáo vì bị dọa 'bỏ bùa'

Công an huyện Mường Tè (Lai Châu) mới bắt giữ đối tượng Vàng Mò Nu (một 'thầy mo'), về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

Bắt 'bà thầy mo' bán ma túy

Ngày 2/8, Công an huyện Mường Tè (Lai Châu) cho biết đơn vị này đang tạm giữ hình sự đối tượng Vàng Mò Nu (SN 1969 trú xã Bum Tở, huyện Mường Tè)- là một 'bà thầy mo' nổi tiếng trong vùng- để điều tra về hành vi mua bán ma túy.

Bản Hang Hổ

Nhiều người nói đây là bản Hút Gió, vì hang hút gió thùn thụt, thông thống vi vút không thôi. Gió man dại cào xé te tua những gì còn lại trên mặt đất. Nhưng, nói đúng tim là bản Hang Hổ, vì gió tru lên như đàn hổ gầm. Nguồn sống bản anh là cây thuốc phiện. Giống cây đỏng đảnh, khó tính như kẻ dở hơi, không phải đất nào cũng ưa. Nhưng, đất bản Hang Hổ cứ bỏ hạt là lên phơi phới.

Nghị lực của cô gái trẻ làng K'Brạ

Chỉ vì lời phán của thầy mo mà tuổi thơ của Ka Xuân (21 tuổi) bị vây quanh những lời trêu chọc và sự xa lánh của mọi người. Thế nhưng, cô gái trẻ này vẫn đang nỗ lực từng ngày theo đuổi con chữ, theo đuổi ước mơ của mình.

Nghị lực của cô gái trẻ làng K'Brạ

Chỉ vì lời phán của thầy mo mà tuổi thơ của Ka Xuân (21 tuổi) bị vây quanh những lời trêu chọc và sự xa lánh của mọi người. Thế nhưng, cô gái trẻ này vẫn đang nỗ lực từng ngày theo đuổi con chữ, theo đuổi ước mơ của mình.

Bác sĩ vùng khó chèo thuyền đi khám bệnh

22 năm làm việc trong ngành Y cũng là chừng ấy thời gian bác sĩ Phạm Trọng Tươi gắn bó với cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Thấu hiểu những khó khăn của người dân vùng cao, bác sĩ Tươi vẫn ngày đêm khám chữa bệnh, tuyên truyền, vận động bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong chăm sóc sức khỏe.

Những người nói dân tin ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Hòa Bình hiện có trên 1.270 người có uy tín (NCUT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS). Họ là già làng, trưởng dòng họ, trưởng thôn, bản, cán bộ nghỉ hưu, chức sắc tôn giáo, thầy mo, thầy cúng, nhân sĩ, trí thức, doanh nhân, người sản xuất giỏi...

Lễ mừng cơm mới ở Phù Yên

Ở huyện Phù Yên, Lễ mừng cơm mới thường được tổ chức cùng với Tết Xíp xí (ngày 15/7 âm lịch). Năm nay, Lễ mừng cơm mới được bà con tổ chức sau thu hoạch vụ xuân tại Đình Chu, bản Chiềng Hạ.

Lễ mừng cơm mới của dân tộc Thái xã Quang Huy

Ngày 22/6, xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tổ chức Lễ mừng cơm mới của dân tộc Thái năm 2024, thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện cùng du khách trong và ngoài tỉnh.

Quan tài cổ nghìn năm chứa điều huyền bí trong hang đá ở Sơn La

Hang Tạng Mè (xã Suối Bàng, Vân Hồ, Sơn La) có 30 cỗ quan tài làm bằng gỗ niên đại di cốt trên 1.000 năm chứa đựng nhiều điều huyền bí.

600 người có uy tín được tập huấn nâng cao kỹ năng tuyên truyền tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Từ cuối tháng 5 đến nay, Ban Dân vận Tỉnh ủy đã tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho 600 người là người có uy tín, chức sắc, chức việc trên địa bàn tỉnh.

Đặc sắc lễ hội cầu mưa của đồng bào Thái ở Sơn La

Ngoài nghệ thuật Xòe Thái độc đáo, đồng bào Thái còn sở hữu nhiều phong tục, tập quán văn hóa đặc sắc. Trong đó có lễ hội Cầu mưa của người Thái Trắng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, mang ý nghĩa mong cầu bình an, may mắn và thịnh vượng.

Tỉnh Hòa Bình muốn thành lập Trung tâm nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc Mường

Ngành văn hóa tỉnh Hòa Bình đề xuất thành lập Trung tâm nghiên cứu về di sản văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình.

Biến giá trị văn hóa Mường và nền Văn hóa Hòa Bình thành tài sản phát triển

Tỉnh Hòa Bình xác định người dân là chủ thể trong bảo tồn, phát huy các giá trị tốt đẹp gắn với xóa bỏ hủ tục lạc hậu; biến giá trị văn hóa Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' thành tài sản phát triển.

Độc đáo Lễ hội Đông Sửa của đồng bào Thái

Lễ hội Đông Sửa mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, con người khỏe mạnh, bản làng ấm no.

Độc đáo Lễ hội Đông Sửa của đồng bào Thái Sơn La

Tại khu rừng thiêng ở bản Khá, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La), sáng 8/6, đồng bào dân tộc Thái Yên Châu đã tổ chức Lễ hội Đông Sửa. Đây là nghi lễ truyền thống có ý nghĩa cầu mong sức khỏe, mong một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Ngày hội Xoài Yên Châu lần thứ V, năm 2024.

Đặc sắc Lễ hội Đông Sửa

Ngày 8/6, tại bản Khá, xã Sặp Vạt, đã diễn ra Lễ hội Đông Sửa, mở màn cho chuỗi hoạt động Ngày hội xoài Yên Châu lần thứ V năm 2024, Đây là lễ hội mang tín ngưỡng dân gian, nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Thái của huyện Yên Châu.