Lễ giỗ lần thứ 51 liệt sĩ Trung đoàn 207 thuộc Quân khu 8 (cũ) đã diễn ra trang nghiêm tại xã Thạnh Phước, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.
Ngày 12/10, Khối thi đua 3 tổ chức hoạt động về nguồn thăm di tích lịch sử - văn hóa nhà tưởng niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn và tặng quà cho hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Bình Thanh, huyện Tuy Phong.
Ngày 11/10, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà ký ban hành Kế hoạch số 294/KH-UBND về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn Thành phố đến năm 2025 và các năm tiếp theo.
Ủy ban nhân dân huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) vừa thông qua kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử 'Điểm máy bay Mỹ bị thiếu niên Puih Glớ cùng du kích xã Ia Hrung, huyện Ia Grai bắn rơi'.
Ít nơi nào giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như huyện Mỹ Đức. Khai thác lợi thế này, huyện Mỹ Đức đã và đang triển khai nhiều giải pháp để trở thành vùng trọng điểm du lịch của Thủ đô trong những năm tới.
Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến, là trái tim, biểu tượng của lịch sử và văn hóa của Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhiều du khách đã ghé thăm và chia sẻ những cảm nhận sâu sắc về con người và nét đẹp của Thành phố vì hòa bình.
Đến với Cao Bằng, du khách không chỉ được khám phá cung đường đèo mạo hiểm, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, mà mảnh đất này còn có nhiều món đặc sản nổi tiếng ăn là nhớ.
Lễ hội Văn hóa - Du lịch dinh Thầy Thím năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 16 - 18/10 (14 - 16/9 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa dinh Thầy Thím (xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) với nhiều nghi lễ và hoạt động du lịch, văn hóa, thể thao truyền thống. Lễ hội thu hút du khách từ mọi miền đất nước hội tụ về dinh Thầy Thím để tham gia lễ hội và tạ ơn công đức Thầy và Thím.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 10 năm đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa Đình Đông Thành, chiều 9/10, UBND phường Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng Đế và cùng nhân dân thực hiện nghi lễ Rước nước từ Hoàng Thành Thăng Long về Đông Thành.
Đình Đông Thành (Hà Nội) còn được biết đến với tên gọi đình Hàng Vải, là nơi thờ Đức thánh tổ Huyền Thiên Thượng đế và có giếng nước cổ 200 năm tuổi được chạm khắc tinh tế.
Đông đảo người dân tới trải nghiệm xe buýt 2 tầng miễn phí tiếp nối chương trình City Bus 'Tinh hoa áo dài' trong ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhằm lưu giữ, phát huy giá trị các di sản văn hóa, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã thực hiện gắn mã QR Code tại nhiều điểm di tích lịch sử, địa chỉ đỏ để người dân, du khách dễ dàng tra cứu thông tin, hình ảnh về di tích, địa danh lịch sử, địa điểm du lịch một cách nhanh chóng, đầy đủ và sinh động... góp phần tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, theo xu thế mới của thời đại.
Chiều ngày 9.10, UBND phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng đế - Kỷ niệm 10 năm đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Đình Đông Thành.
Đầu năm học 2024-2025, mặt trước của hệ thống tường rào Trường Tiểu học Kim Đồng (thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh) được tô điểm đẹp mắt bằng hàng chục bức tranh bích họa sinh động. Với những chủ đề về các di tích lịch sử, bản sắc văn hóa dân tộc, quảng bá tiềm năng du lịch địa phương, mối quan hệ máu thịt giữa huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) - huyện Tân Kỳ (Nghệ An)... những bức tranh bích họa góp phần giúp học sinh hiểu biết và thêm yêu lịch sử, truyền thống hào hùng của quê hương.
Thủ đô Hà Nội đang khẳng định vị thế thành phố vì hòa bình, phát triển năng động nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng. Hãy cùng nghe chia sẻ của bạn bè quốc tế về Hà Nội.
Huyện Quốc Oai là vùng đất cổ của xứ Đoài, có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể, nghệ thuật độc đáo, đậm đặc di tích lịch sử, công trình kiến trúc, nhất là Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và đình So.
Triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam' sẽ được tổ chức từ ngày 22 - 26/11/2024 tại tỉnh Nghệ An.
Xuyên suốt bộ tem chào mừng 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô là hình ảnh các di tích lịch sử - những nhân chứng lịch sử chứng kiến sự thay đổi của Hà Nội 70 năm qua.
Ngày 9/10, Hội LHPN huyện Thanh Trì tổ chức Hội thi 'Nữ sứ giả du lịch', 'Check in Thanh Trì' năm 2024. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Giải phóng huyện Thanh Trì.
Hà Nội đặc biệt quan tâm đến phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH). Năm 2019, Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO.
'Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2024' diễn ra từ ngày 28/10 đến 1/11 nhằm tôn vinh, khơi dậy và khuyến khích các ý tưởng sáng tạo. Qua đó, tạo ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, có ứng dụng cao và đáp ứng được các tiêu chí về phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Với nhiều người nước ngoài, từ lâu Hà Nội đã là nơi đáng sống, nơi gặp gỡ, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.
Hơn 20 năm kể từ khi được Quốc hội khóa X thông qua, Luật Di sản văn hóa đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp về vấn đề bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam.
Là một trong những di tích lịch sử quý giá của thủ đô và dân tộc, Cổ Loa đã nhiều lần được chọn làm kinh đô của nước Việt. Với những kết quả nghiên cứu khảo cổ học qua nhiều thời kỳ trong lòng đất đã khẳng định: Cổ Loa là một trong những di tích hiếm hoi, chứng kiến quá trình phát sinh, phát triển của nền 'văn minh sông Hồng'
Một năm đã trôi qua kể từ khi vòng xung đột mới giữa Palestine và Israel bắt đầu nhưng cuộc xung đột vẫn chưa có dấu hiệu nào sẽ lắng xuống. Cuộc xung đột không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người, làm hàng triệu người phải đi lánh nạn mà còn phá hủy hoàn toàn một loạt di tích lịch sử văn hóa của vùng đất này.
Phát triển công nghiệp văn hóa là hướng đi tất yếu nhằm khai thác được tiềm năng, thế mạnh từ nguồn lực văn hóa phục vụ cho phát triển. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, PGS.TS, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Bùi Hoài Sơn đã dành cho phóng viên Báo Lao động Thủ đô cuộc trao đổi về xây dựng, phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô Hà Nội.
Thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 8/10, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bàng ơi...!'.
Chủ tịch UBND vừa ký Quyết định số 1962/QĐ-UBND (ngày 8/10/2024) xếp hạng Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam tại Ấp 10, xã Trí Phải, huyện Thới Bình là Di tích lịch sử cấp tỉnh.
UBND TP.HCM hỗ trợ tỉnh Quảng Trị 4 tỷ đồng để sửa chữa, hồi phục, tháo, vận chuyển và lắp đặt chiếc máy bay C-119 từ TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai về trưng bày tại Di tích lịch sử Quốc gia sân bay Tà Cơn.
Cục Thống kê Hà Nội cho biết, trong 9 tháng năm 2024, hoạt động văn hóa nghệ thuật, lễ hội, vui chơi, giải trí diễn ra sôi động. Các di tích lịch sử thu hút lượng lớn khách đến tham quan với hơn 2,5 triệu lượt người, hoàn thành kế hoạch cả năm.
Ngày 8-10, thông tin từ Sở VH-TT-DL tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ký quyết định xếp hạng Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam (tại ấp 10, xã Trí Phải, huyện Thới Bình) là Di tích lịch sử cấp tỉnh.
Khai mạc từ ngày 8/10 – 31/12/2024, Trưng bày 'Bàng ơi...!' tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 phố Hỏa Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đang thu hút sự quan tâm của nhiều người. Trưng bày không chỉ giới thiệu về cây bàng trong Nhà tù Hỏa Lò mà còn lan tỏa những ký ức hào hùng của các chiến sĩ cách mạng và lịch sử đấu tranh kiên cường của dân tộc.
Nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử, UBND TPHCM đã hỗ trợ tỉnh Quảng Trị 4 tỷ đồng để sửa chữa, hồi phục, tháo, vận chuyển và lắp đặt chiếc máy bay C-119 từ TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai về trưng bày tại Di tích lịch sử Quốc gia sân bay Tà Cơn ở thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa.
TP.HCM sẵn sàng chào đón 15.000 vận động viên đến tham gia Marathon, một sự kiện không chỉ tôn vinh tinh thần thể thao mà còn là cơ hội để khám phá vẻ đẹp của thành phố.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 2318/QĐ-UBND về việc bãi bỏ Quy hoạch chi tiết 1/500 mở rộng khuôn viên Khu di tích Nguyễn Công Trứ.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Công văn về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
UBND huyện Cẩm Mỹ đã phát động Cuộc thi Quảng bá hình ảnh huyện Cẩm Mỹ với chủ đề: Mời bạn đến thăm Cẩm Mỹ.
Được thiên nhiên ban tặng, ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, hòa quyện những lễ hội đặc trưng, văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số, đây là điều kiện thuận lợi để Đồng Hỷ phát huy tiềm năng, thế mạnh trong việc phát triển du lịch sinh thái gắn các di tích lịch sử cũng như bảo tồn và phát triển du lịch đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, việc dựng lên các mô hình di tích lịch sử của Hà Nội ven hồ Hoàn Kiếm cho buổi lễ diễu binh, diễu hành đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Một số người thắc mắc: 'Tại sao lại phải tái hiện những di tích vốn đã hiện hữu ngay tại Hà Nội?'. Thậm chí, có người còn gọi đây là 'Hà Nội giả'.
Sáng 7-10, Trường THCS Tân Thiện, TP. Đồng Xoài tổ chức hoạt động ngoại khóa về nội dung giáo dục của địa phương với chủ đề 'Tự hào thành phố Đồng Xoài'. Đây là buổi sinh hoạt chuyên đề liên trường theo cụm của ngành giáo dục thành phố.
Xã Thạch Châu (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn quan tâm, chăm lo xây dựng đời sống văn hóa tinh thần và lấy đây làm điểm tựa để xây dựng nông thôn mới.
Sóc Trăng là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, bởi nơi đây có nhiều lễ hội đặc sắc và là nơi giao thoa văn hóa của 3 dân tộc: Kinh - Khmer - Hoa, tạo nét văn hóa mang đậm màu sắc riêng, như: công trình kiến trúc, văn nghệ, thể thao, ẩm thực... Do đó, tỉnh đã khai thác du lịch đi đôi với bảo tồn, giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa một cách khoa học.