Quần thể Yên Tử-Côn Sơn Kiếp Bạc được đề cử di sản thế giới

Việt Nam đã đề cử quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn Kiếp Bạc vào danh mục di sản thế giới, tại kỳ họp thứ 47 của UNESCO.

Lãnh đạo phường Vũng Tàu (TPHCM) gặp gỡ, lắng nghe chia sẻ của các chức sắc tôn giáo

Chiều 10-7, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Vũng Tàu, TPHCM tổ chức buổi họp mặt với các chức sắc tôn giáo, đại diện quản lý các cơ sở tín ngưỡng dân gian.

Xã Phù Đổng: Tất cả thông tin chỉ dẫn bạn cần biết

Xã Phù Đổng trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.

Đang 'ăn nên làm ra' phải tuyệt đối tránh 4 điều này để không đánh mất vận may

Trong kinh nghiệm dân gian và cả góc nhìn phong thủy, giai đoạn làm ăn thuận lợi không chỉ cần nắm bắt cơ hội, mà còn cần giữ lộc, giữ vận.

Dấu ấn văn hóa trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

TS Nguyễn Thế Hùng, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL), vừa ra mắt sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' do NXB Chính trị quốc gia Sự thật phát hành.

Xã Đoài Phương: Những thông tin chi tiết sau sắp xếp

Xã Đoài Phương được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Kim Sơn, Sơn Đông (thuộc thị xã Sơn Tây); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã Cổ Đông (thuộc thị xã Sơn Tây).

Xã Phù Đổng: Những thông tin chi tiết sau sắp xếp

Xã Phù Đổng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số các xã: Yên Thường, Yên Viên, Thiên Đức, Ninh Hiệp, Phù Đổng và thị trấn Yên Viên (thuộc huyện Gia Lâm); một phần diện tích tự nhiên và dân số xã Cổ Bi, Đặng Xá (thuộc huyện Gia Lâm).

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của TS. Nguyễn Thế Hùng (nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ VHTTDL), do Nxb Chính trị quốc gia Sự thật phát hành năm 2025, là một công trình chuyên khảo có giá trị, góp phần lấp đầy khoảng trống học thuật và nhận thức xã hội về loại hình di tích tôn giáo đặc biệt này.

Cặp tượng đá 700 năm và hành trình hội nhập, giao thoa văn hóa

Cặp tượng Hộ pháp tại chùa Nhạn Sơn, còn được dân gian gọi là 'Ông Đen – Ông Đỏ' không chỉ là hiện vật nghệ thuật quý hiếm, mà còn là biểu tượng đặc sắc của sự tiếp biến tín ngưỡng, giao thoa hội nhập và sức sống bền bỉ của di sản Champa giữa lòng văn hóa Việt.

Quán Đạo giáo - Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của TS Nguyễn Thế Hùng phân tích sâu sắc về vai trò lịch sử-văn hóa của Đạo giáo, đặc biệt là hệ thống quán Đạo giáo trong các giai đoạn biến động của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI-XVII.

Khám phá di sản tín ngưỡng đặc sắc qua sách về 'Quán Đạo giáo'

Cuốn sách không chỉ khảo tả kiến trúc, tượng pháp mà còn phân tích sâu về sự bản địa hóa của Đạo giáo, cho thấy sự hòa quyện linh hoạt giữa Đạo giáo với Đạo phật, Nho giáo và tín ngưỡng dân gian.

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, nổi bật vai trò của Đạo giáo, đặc biệt là hệ thống các quán Đạo giáo trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI-XVII.

Giới trẻ Trung Quốc tìm đến bói toán giữa khủng hoảng kinh tế

Trước nỗi lo về tương lai và kinh tế bất ổn, ngày càng nhiều người trẻ Trung Quốc tìm đến bói toán như cách giải tỏa tâm lý. Sự kết hợp giữa tín ngưỡng truyền thống và đời sống hiện đại đang tạo nên một 'nền kinh tế tâm linh' mới.

Lạng Sơn đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận danh hiệu 'Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn'. Với sự kiện này, Lạng Sơn trở thành địa phương thứ tư của Việt Nam được UNESCO vinh danh, sau Hà Giang, Cao Bằng và Đắk Nông.

Lễ hội Nghinh Ông: Biểu tượng niềm tin biển cả trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Trong cái nhìn sâu xa, thiên nhiên và tạo hóa đã hiện thân thành cha – mẹ của biển cả: cha là Cá Ông giữa sóng gió, mẹ là Quán Âm – Mẫu Thoải trên bờ.

Dấu ấn Phật giáo ở quần thể Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng

Không chỉ là di tích văn hóa, quần thể còn là cơ sở hoạt động cách mạng quan trọng. Trong giai đoạn 1946–1954, chùa Hai Bà Trưng từng là địa điểm hội họp, cất giấu tài liệu bí mật.

Khi thay bàn thờ mới cần lưu ý gì để tránh xui xẻo

Việc thay bàn thờ mới mang ý nghĩa làm mới không gian thờ cúng và thể hiện sự tôn trọng đối với thế giới tâm linh. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, nếu không thực hiện đúng cách, việc thay bàn thờ có thể mang lại những điều không may mắn.

'Út Lan: Oán linh giữ của': Kết phim dễ đoán, Quốc Trường mờ nhạt

Phim điện ảnh 'Út Lan: Oán linh giữ của' khai thác tín ngưỡng dân gian nhằm nâng tầm kịch bản, thay vì tập trung vào các mảng miếng hù dọa.

Màu sắc mới của dòng phim kinh dị Việt Nam

'Út Lan - Oán linh giữ của' - bộ phim kinh dị vừa ra mắt đã nhận được quan tâm của khán giả nhờ được đầu tư chỉn chu về hình ảnh lẫn câu chuyện mang màu sắc dân gian.

Những người thực hành, giữ lửa văn hóa dân gian Đồng Nai

Giữa nhịp sống hiện đại, vẫn còn những con người lặng lẽ giữ gìn những nghi lễ, điệu múa, lời ca gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng dân gian Đồng Nai nói riêng, Việt Nam nói chung như: thờ Mẫu, bóng rỗi, địa nàng, đờn ca tài tử…

Bảo tồn di sản từ nền tảng đời sống cộng đồng

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến 2035.

Lễ hội Thắk Côn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 20/6, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng Sơn Pô thông tin, đơn vị vừa tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Thắk Côn (Lễ hội Cúng dừa) của đồng bào Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tín ngưỡng dân gian trong đời sống xã hội hiện đại

Niềm tin của con người vào một đấng thần linh, một lực lượng siêu nhiên,… trong buổi đầu sơ khai của nhân loại được xem là tín ngưỡng dân gian - để phân biệt với các loại hình tín ngưỡng - tôn giáo có tổ chức mang tính chất chính thống.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn

Ngày 19.6, UBND huyện Châu Thành phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài 1: Dấu ấn 5 năm thực hiện Dự án 6

Văn hóa của các dân tộc thiểu số không chỉ là một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền văn hóa Việt Nam, mà còn là kho tàng quý báu làm nên bản sắc dân tộc độc đáo, giàu giá trị nhân văn. Trong dòng chảy phát triển, những giá trị văn hóa ấy chính là nền tảng để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Năm 2025 nhuận hai tháng 6, chớ động vào 4 cấm kỵ này

Năm 2025 đặc biệt với hiện tượng 'Song xuân nhuận tháng Sáu'. Chuyên gia chỉ ra 4 điều cấm kỵ quan trọng cần tuân thủ để duy trì sự hài hòa và tránh rủi ro.

Độc đáo lễ hội giàu bản sắc văn hóa tại Quan Lạn

Nằm trong dòng chảy của các lễ hội truyền thống ven biển Bắc Bộ, Lễ hội đình Quan Lạn (Vân Đồn, Quảng Ninh) vẫn nổi bật với những nét độc đáo và khác biệt riêng. Đây không chỉ là một lễ hội mang đậm giá trị lịch sử mà còn là một đợt sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian, phản ánh sâu sắc văn hóa biển đảo đặc trưng của cư dân Vân Đồn.

NSX 'Quật Mộ Trùng Ma' tham gia thị trường phim kinh dị Việt: Còn lại gì để sáng tạo?

Khi mà phim kinh dị Việt khai thác chất liệu dân gian rất nhiều, thì khi NSX Quật Mộ Trùng Ma tham gia thì còn lại bao nhiêu chất liệu để sáng tạo?

Tín ngưỡng tứ pháp: Sự kết hợp giữa Phật giáo & Tín ngưỡng dân gian

Hệ thống tín ngưỡng Tứ Pháp là sự kết hợp hài hòa giữa tín ngưỡng bản địa của Việt Nam và giáo lý đạo Phật được du nhập từ Ấn Độ.

Đền Chợ Củi - Di tích linh thiêng thờ Quan Hoàng Mười ở Hà Tĩnh

Tọa lạc bên dòng sông Lam thơ mộng, lưng tựa núi Hồng Lĩnh, đền Chợ Củi (còn gọi là đền Củi) thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, từ lâu đã trở thành một trong những điểm đến tâm linh nổi bật không chỉ của Hà Tĩnh mà còn của cả vùng Bắc Trung Bộ. Với vị trí đắc địa, cảnh quan hữu tình và sự linh thiêng trong đời sống tín ngưỡng dân gian, đền Củi thu hút hàng vạn du khách, phật tử và con nhang đệ tử về chiêm bái mỗi năm, nhất là vào dịp lễ hội.

Thực tế bức tranh tín ngưỡng ở Hòn Đá Bạc (Cà Mau)

Từ lăng nhìn xuống, từng đợt sóng biển dập dìu, thấp thoáng tượng Phật Thích Ca nhìn ra đại dương, còn phía bên kia bờ đảo có tượng Quán Thế Âm, cũng được tôn đặt hướng nhìn ra biển.

Thành lập Chi nhánh Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo tại Ninh Bình

Ngày 6/6, tại chùa Yên Khoái Hạ, phường Ninh Phúc, thành phố Hoa Lư, đã diễn ra lễ công bố quyết định thành lập Chi nhánh Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo tại Ninh Bình.

Lễ hội Bà Chiêm Sơn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 3-6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) có Quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chính thức đưa Lễ hội Bà Chiêm Sơn (xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) vào danh mục này.

Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 4/6, tại Công viên văn hóa yến sào Khánh Hòa, Công ty yến sào Khánh Hòa phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh, đưa tri thức dân gian khai thác và chế biến yến sào Khánh Hòa và Lễ hội yến sào Khánh Hòa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo show diễn thời trang tái hiện 'Phiên chợ Âm Dương'

Tối 1/6, tại Cần Thơ diễn ra đêm diễn thời trang kết hợp phục dựng, tái hiện 'Phiên chợ Âm Dương: mua may, bán rủi'.

Truyền thuyết miền Tây 'ma giữ của' lên màn ảnh rộng

Bộ phim 'Út Lan: Oán linh giữ của' là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng phim kinh dị.

Cá voi nặng 1 tấn mắc cạn ở biển Ninh Thuận

Phát hiện cá voi nặng khoảng một tấn, dài chừng 4m, trôi dạt vào bờ biển Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận), ngư dân tìm cách cứu song không thành, cá đã chết được đưa vào lăng an táng theo phong tục địa phương.

Xác cá voi dài khoảng 4 mét trôi dạt vào bờ biển Ninh Thuận

Xác của một con cá voi dài khoảng 4 mét, nặng gần 1 tấn bị chết trôi dạt vào bờ biển Ninh Thuận được ngư dân trục vớt đưa về lăng để làm phong tục tín ngưỡng dân gian của ngư dân vùng biển.

Quốc Trường thừa nhận rung động với bạn diễn kém 13 tuổi

Lần đầu kết hợp trong dự án điện ảnh 'Út Lan: Oán linh giữ của', diễn viên Quốc Trường gây chú ý khi tiết lộ về mối quan hệ với nữ chính trong phim.

Bình Định gắn kết cộng đồng từ Ngày hội Văn hóa - Thể thao miền biển

Trong 2 ngày 30 – 31.5, tại xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội Văn hóa - Thể thao miền biển tỉnh Bình Định lần thứ XV năm 2025.