Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh có nhiều hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực cho sự phát triển bền vững.
Sáng 14/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 3983/QĐ-BVHTTDL, công nhận nghề thủ công truyền thống nghề làm muối Sa Huỳnh thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tròn 30 năm trở thành Di sản thiên nhiên thế giới (1994 - 2024), vịnh Hạ Long đã và đang được quản lý, bảo vệ và khai thác có hiệu quả. Đây là tài nguyên vô giá của Việt Nam nói chung và Quảng Ninh nói riêng.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể là một trong những nội dung quan trọng được xác định trong Nghị quyết 12 của Tỉnh ủy Đồng Nai. Ngày 5-12-2024, Bảo tàng Đồng Nai tổ chức hội thảo khoa học về di sản văn hóa phi vật thể ở Đồng Nai. Nhiều tham luận và ý kiến phát biểu đã phân tích thực tế, kiến nghị khách quan để cấp thẩn quyền nhận diện, đánh giá, xác định nhiệm vụ và giải pháp khả thi nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể ở Đồng Nai.
Khu bảo tồn Làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải không chỉ hấp dẫn du khách với nét văn hóa độc đáo của người Tày mà cả nghề nuôi ong truyền thống.
Bên trong những bản làng nép mình dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Bru-Vân Kiều sống quần tụ, đoàn kết bên nhau. Cũng trong những mái nhà sàn yên bình ấy là cả một kho tàng văn hóa độc đáo, đồ sộ, chứa đựng đời sống tinh thần phong phú của đồng bào Bru-Vân Kiều qua nhiều thế hệ. Gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa quý giá ấy chính là 'bắc cầu' để những di sản phát huy giá trị vững bền, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
Ngày hội có chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình,' được tổ chức tại Quảng Trị từ 14-16/12.
Tìm đến khu Khoang, xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn với mong muốn tìm hiểu về kỹ thuật làm trống đất, một nhạc cụ truyền thống đặc sắc của đồng bào Mường, chúng tôi đã gặp ông Hà Ngọc Bảo, 65 tuổi, dân tộc Mường. Câu chuyện của ông không chỉ là hành trình bảo tồn một di sản văn hóa, mà còn là niềm đam mê và sự mong mỏi, tận tâm muốn truyền dạy cho thế hệ sau những bí quyết làm nên âm thanh độc đáo của trống đất để rồi có thể thành thạo chơi loại nhạc cụ đặc biệt của dân tộc.
Với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình', ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 được tổ chức tại tỉnh Quảng Trị từ ngày 14 - 16/12/2024.
Thời gian qua, ngoài việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng cho người dân vùng đệm nói chung, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đặc biệt chú trọng đến đối tượng là học sinh trên địa bàn, chủ động phối hợp với ngành giáo dục, các trường học để xây dựng phương án, tổ chức các đợt trải nghiệm thực tế nhằm tăng cường giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học trong đối tượng học sinh hiệu quả hơn.
Ngay sau khi công bố Đề án Bảo tồn và Phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032, UBND tỉnh Đồng Tháp bắt tay thực hiện ngay các giải pháp, phần việc liên quan như: chuẩn bị chuồng trại; nguồn thức ăn phong phú, thích hợp; tạo môi trường sống lý tưởng cho sếu.
Với việc bổ sung nguồn lực hàng trăm nghìn tỷ đồng đầu tư cho văn hóa giai đoạn 2025-2035, các chuyên gia văn hóa kỳ vọng nguồn lực này sẽ góp phần quan trọng vào việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa. Điều quan trọng là cơ quan chức năng cần quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí đầu tư cho văn hóa, đồng thời có chính sách phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào đầu tư, phát triển văn hóa.
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên vừa phẫu thuật cấp cứu thành công bé gái 4 tuổi bị vỡ gan diện rộng do ô tô cán qua người bằng phương pháp khâu bảo tồn gan vỡ.
Thời gian qua, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã khéo léo kết hợp giữa bảo tồn văn hóa truyền thống và phát triển du lịch, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn.
Trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Bình Thuận đang đối mặt với nguy cơ mai một và biến đổi, dần mất đi những giá trị văn hóa độc đáo. Việc bảo tồn trang phục không chỉ là vấn đề văn hóa mà còn góp phần vào sự phát triển du lịch bền vững của địa phương.
Nằm trên con đường di sản, Quảng Nam đã tập trung bảo tồn văn hóa đồng bào các dân tộc tại 9 huyện miền núi làm nền tảng phát triển du lịch cộng đồng. Đây được xem là bước đi đúng hướng, đạt mục tiêu kép: Bảo tồn văn hóa – phát triển du lịch cộng đồng – cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào vùng cao.
Nằm ngoài khơi bờ biển Sablayan, Công viên thiên nhiên Rạn san hô Apo (ARNP) trải dài 13 dặm vuông (khoảng 33 km vuông), trở thành hệ thống rạn san hô liền kề lớn thứ hai thế giới sau Rạn san hô Great Barrier của Úc.
Chiều 13/12, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị nghe báo cáo Đồ án quy hoạch bảo quản, tu bổ và phục hồi danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Tràng An-Tam Cốc-Bích Động, tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số và miền núi, chiều nay (13/12), tại TP Phan Thiết, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuậnn tổ chức tọa đàm 'Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh.
Chiều ngày 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh tổ chức chương trình Tọa đàm khoa học 'Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận', với chủ đề 'Bảo tồn - Gắn kết - Lan tỏa'. Đây là một trong những nội dung nằm trong chương trình Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Thuận lần thứ I năm 2024.
Chuyển đổi sinh kế tại các cộng đồng ngư dân ven biển theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng và đẩy mạnh bảo tồn biển, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản được xác định hướng đi bền vững của ngành thủy sản. Tại một số địa phương mô hình chuyển đổi nghề đã phát huy hiệu quả tích cực, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng ngư dân.
Chiều 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức Tọa đàm khoa học 'Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận'.
Tỉnh Đồng Tháp đã công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022-2032, với kỳ vọng sẽ phát triển và thả ra tự nhiên 100 cá thể, trong đó, 50 cá thể có thể sinh sống ngoài tự nhiên. Đây là bước đi nhằm quảng bá, kêu gọi sự ủng hộ của các bên liên quan….
Năm 2025, Quảng Nam sẽ phân bổ 5,16 tỷ đồng để bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương tại xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình.
Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được ghi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015. Nhằm phát huy và từng bước nâng tầm giá trị di sản văn hóa độc đáo này, những năm qua, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp tích cực.
Hôm 11/12, ba con cá trê khổng lồ trưởng thành đã được phát hiện trên sông Mekong, nặng từ 95 kg đến 131 kg, trong đó có hai con dài hơn 2 m.
Việc triển khai thực hiện Dự án 6 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vừa giúp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời cũng biến những giá trị văn hóa này trở thành những sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách.
INDONESIA - Khu bảo tồn rừng khỉ thiêng ở Ubud, Bali đã buộc phải đóng cửa tạm thời sau vụ cây đổ khiến 2 du khách thiệt mạng và 1 người bị thương.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày vịnh Hạ Long - di sản đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (17/12/1991-17/12/2024), phóng viên TTXVN có cuộc phỏng vấn ông Vũ Kiên Cường, Trưởng Ban Quản lý vịnh Hạ Long về công tác bảo vệ, phát huy giá trị mang tính toàn cầu, tiêu biểu về thẩm mỹ, địa chất địa mạo, đa dạng sinh học và lịch sử văn hóa của di sản này.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì giới thiệu và quảng bá hình ảnh hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 12/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện.
Không chỉ tâm huyết với công tác hòa giải, già làng Đônh (SN 1960; làng Kon Brung, xã Ayun, huyện Mang Yang) còn rất tâm huyết với việc bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc. Với bà con, ông là điểm tựa của làng Kon Brung.
Thời gian qua, việc xuất nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã có những diễn biến phức tạp. Tại Nghệ An, với sự vào cuộc quyết liệt và đồng bộ, Công an tỉnh Nghệ An đã phát hiện, đấu tranh bắt giữ nhiều đối tượng vi phạm, thu giữ nhiều tang vật có giá trị, góp phần bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng hiện nay.
Sáng 13-12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị tọa đàm triển khai các giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong tình hình mới, thực hiện kế hoạch số 2074/KH-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Thủ đô, xây dựng tiêu chí người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Ngoài trách nhiệm bảo tồn di sản theo quy định của UNESCO, Quảng Ninh còn xác định vịnh Hạ Long là nguồn lực quan trọng trong phát triển du lịch và kinh tế biển, từ đó đặt ra yêu cầu hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản.
Là mảnh đất có đa dạng các làng nghề, nghề truyền thống, du lịch làng nghề đã và đang trở thành hướng đi triển vọng được huyện Thọ Xuân chú trọng thực hiện để thu hút du khách, bảo tồn những tinh hoa văn hóa truyền thống, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Dưới áp lực ngày càng lớn của tình trạng biến đổi khí hậu và nhu cầu sử dụng nước ngày một gia tăng, các hệ sinh thái nước ngọt tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Tại Khu bảo tồn các loài Hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện miền núi Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có trên 623 ha rừng tự nhiên chứa đựng tính đa dạng sinh học cao, nhất là đối với các loài hạt trần quý hiếm. Trong 10 năm qua, kết quả của hàng loạt các chương trình dự án nghiên cứu, bảo tồn một số loài động thực vật đã góp phần bảo tồn nguyên vẹn cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng tự nhiên, làm tiền đề để thúc đẩy phát triển đa dạng các loại hình du lịch trong khu bảo tồn.
Đồng Nai đang có nhiều dự án du lịch sinh thái rừng, hồ, thác được quy hoạch, mời gọi đầu tư. Trong số đó, các dự án du lịch theo Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) giai đoạn 2021-2030 nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư.
Xuân Trường là vùng đất giàu bản sắc, giá trị văn hóa truyền thống với 113 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 8 di tích cấp quốc gia và 35 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, cùng với tập trung thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới, huyện luôn quan tâm phát triển xã hội tương xứng, trong đó có công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, đời sống tinh thần của nhân dân.
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) vừa ra mắt sàn thương mại điện tử nongsan.buudien.vn - nền tảng thương mại điện tử chuyên biệt về nông sản chất lượng cao đầu tiên tại Việt Nam.
Bị vỡ gan phải, có dịch tự do trong ổ bụng, nam thanh niên 19 tuổi may mắn được Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) cấp cứu kịp thời bằng phương pháp điều trị nội khoa bảo tồn.
Ngày 12/12, tại Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim (huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại VQG Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032.