UBND TP Hà Nội vừa cập nhật danh mục 72 dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị (đợt 4). Trong đó, có 8 dự án nhà ở xã hội với tổng số 1.583 căn hộ, có tổng diện tích sàn xây dựng là gần 256 nghìn m2.
Hà Nội có thêm 8 dự án nhà ở xã hội, với tổng diện tích sàn là 255.722m2 với 1.583 căn hộ tập trung tại quận Long Biên, Hoàng Mai và huyện Thường Tín.
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt cập nhật danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị trong các kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021-2025 (đợt 4). Trong đó, có tổng số 72 dự án, khu đô thị.
UBND TP Hà Nội bổ sung 8 dự án nhà ở xã hội với 1.600 căn hộ, trong đó 5 dự án tại huyện Thường Tín, 2 dự án tại huyện Long Biên và 1 dự án tại quận Hoàng Mai.
UBND Hà Nội vừa công bố danh sách cập nhật thuộc Kế hoạch phát triển nhà ở của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 (Đợt 4). Theo đó, thành phố có thêm 8 dự án nhà ở xã hội, tương đương gần 1.600 căn.
8 dự án nhà ở xã hội có tổng diện tích sàn là 255.722m2 với 1.583 căn hộ tập trung tại quận Long Biên, Hoàng Mai và huyện Thường Tín.
Ngày 14-1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Quyết định số 225/QĐ-UBND phê duyệt cập nhật danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị (đợt 4).
Hiện trụ T3, T4 và T5 của cầu Đuống mới nối huyện Gia Lâm và quận Long Biên đang được nhà thầu khẩn trương thi công, với tổng khối lượng công việc đạt khoảng 35%.
Từ ngày 12-16/1, mực nước các sông Hồng, sông Đà, sông Đuống sẽ dâng cao. Hà Nội tăng cường vận hành công trình lấy nước để làm đất, gieo cấy vụ xuân 2025.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1668/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Trong đó, xác định rõ 5 vùng đô thị…
Cách Hà Nội 35km, làng Xuân Lai (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) yên bình bên sông Đuống, nổi tiếng với nghề truyền thống từ tre, trúc. Nghề này đã tồn tại hàng trăm năm, gắn bó mật thiết với đời sống và văn hóa nơi đây.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Đây là đồ án quy hoạch rất quan trọng, góp phần định hình đô thị Hà Nội trong hơn 40 năm tới.
Hiện số hộ gia đình chịu tác động, ảnh hưởng từ các định hướng của quy hoạch, công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, tài nguyên, môi trường tại khu vực bãi sông, ngoài đê, nhất là khu vực bãi sông Hồng, sông Đuống đoạn chảy qua địa phận thành phố Hà Nội là rất lớn.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 110,52 nghìn tỉ đồng, tăng 18,3% so với năm 2023.
Luật Thủ đô 2024 với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù được xem là động lực, cơ hội để Hà Nội tập trung nguồn lực, xây dựng quy hoạch đô thị ven sông Hồng thành điểm đột phá.
Trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm của Thủ đô, là không gian văn hóa di sản, du lịch và dịch vụ, kết nối Vùng Thủ đô và Vùng Đồng bằng sông Hồng.
Rất nhiều vi phạm trật tự xây dựng tại khu vực bãi sông, ngoài đê đã được Thường trực HĐND thành phố Hà Nội chỉ rõ.
Tháng 9/2023, cầu đường bộ thuộc dự án nâng cấp tuyến đường vận tải thủy sông Đuống chính thức khởi công xây dựng. Với tổng mức đầu tư gần 590 tỷ đồng, công trình dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2025. Song, do vướng mắc về giải phóng mặt bằng, dự án có thể sẽ phải kéo dài thời gian thực hiện thêm 3 năm.
Thể chế và quản trị; hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; khoa học công nghệ và tài nguyên nhân văn; đô thị, môi trường và cảnh quan là các khâu đột phá phát triển của Thủ đô Hà Nội được nêu tại Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2050.
Hà Nội có thêm 460 căn nhà ở xã hội tại huyện Đông Anh; Bình Định 'tồn kho' 600 căn nhà ở xã hội; Thừa Thiên Huế sẽ có khu du lịch sân golf gần 450 ha; Đề xuất miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030.
Lâu nay, bãi đá sông Hồng, vườn đào Nhật Tân, thung lũng hoa Tây Hồ, vạt cải già bên bờ sông Đuống, ngọn đồi dã quỳ Ba Vì… rồi cả Festival hoa Mê Linh, đã trở thành nơi hẹn hò của du khách mỗi mùa hoa.
Trong phiên họp giải trình, Thường trực HĐND TP Hà Nội đề nghị UBND thành phố nghiên cứu các cơ chế, chính sách, quy định về đấu giá quyền sử dụng đất bãi bồi ven sông để làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng.
Tính riêng 3 ngày đầu ra quân thực hiện cao điểm (từ 17/12 đến 20/12), Đội Cảnh sát giao thông đường thủy số 2, Phòng Cảnh sát giao thông đã xử lý 41 trường hợp vi phạm...
Sáng 19/12, Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu bãi sông, ngoài đê trên địa bàn Thành phố.
Qua khảo sát của các Ban của Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội cho thấy vẫn còn tồn tại một số điểm các hộ dân lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, thậm chí xây nhà trên cơ đê.
Thường trực HĐND thành phố đề nghị UBND thành phố nghiên cứu các cơ chế, chính sách, quy định về đấu giá quyền sử dụng đất bãi bồi ven sông để làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng.
Qua khảo sát của các Ban của HĐND TP Hà Nội cho thấy, vẫn còn tồn tại một số điểm các hộ dân lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, thậm chí xây nhà trên cơ đê.
Tại phiên họp giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội diễn ra ngày 19/12, các đại biểu chất vấn lãnh đạo các sở, ngành và địa phương của TP Hà Nội liên quan đến những vi phạm kéo dài trong công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn Hà Nội.
Qua phiên giải trình cho thấy, công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP đã được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện, đạt nhiều kết quả, chuyển biến rõ nét, nhưng vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc.
Tại phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố do Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức, các đại biểu nêu rõ thực trạng tự do chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại khu vực ngoài đê, bãi sông Hồng và sông Đuống. Một số hộ dân còn xây nhà vi phạm trên mặt đê hoặc giáp bờ sông, dẫn đến mất an toàn trong hành lang thoát lũ.
Nhiều khó khăn trong xử lý vi phạm về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả giám sát của Thường trực HĐND TP Hà Nội cho thấy, số vi phạm về trật tự xây dựng xảy ra tại khu vực bãi sông, ngoài đê còn nhiều việc xử lý chưa dứt điểm.
Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đồng loạt triển khai các giải pháp nhằm bảo đảm an toàn giao thông đường thủy.
Sáng nay (19/12), Thường trực HĐND thành phố đã tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố. Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn điều hành phiên giải trình.
Sáng 19/12, tại phiên giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) Nguyễn Trọng Kỳ Anh đã báo cáo về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP.
Số vi phạm về trật tự xây dựng xảy ra tại khu vực bãi sông, ngoài đê tại Hà Nội còn nhiều, việc xử lý chưa dứt điểm.
Sáng nay, Thường trực HĐND Thành phố đã tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố. Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn điều hành phiên giải trình.
Sáng 19-12, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố.
Sáng nay, 19/12, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội đã tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố.
Sáng 19/12, Thường trực HĐND TP Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP Hà Nội.
Qua phiên giải trình cho thấy công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn Thành phố nói chung và các tuyến sông Hồng, sông Đuống nói riêng, thời gian qua đã được Thành phố và các quận, huyện, thị xã quan tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện và có nhiều kết quả, chuyển biến rõ nét.
Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP. Hà Nội đều xây dựng tiến độ triển khai thực hiện với nguyên tắc không để phát sinh vi phạm mới liên quan đến đất đai và xây dựng tại khu vực bãi sông và ngoài đê.
Trưa 16-12, tổ công tác Đội cảnh sát giao thông (CSGT) số 5 làm nhiệm vụ trên đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên đã phát hiện liên tiếp nhiều trường hợp vi phạm về nồng độ cồn vượt nhiều lần mức kịch khung.
Ngày 16-12, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, ngay ngày đầu tiên của cao điểm lập lại trật tự an toàn giao thông trước, trong và sau Tết Ất Tỵ 2025, các đơn vị đã phát hiện, xử lý vi phạm trên cả đường bộ, đường sắt và đường thủy.
Theo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, thành phố đặt ra nhiều mục tiêu về môi trường, cảnh quan, trong đó tập trung vào phân loại chất thải rắn, xử lý nước thải đô thị...
HĐND thành phố Hà Nội dự kiến sẽ dành một ngày tổ chức phiên giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tuần tới.
Huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đang tích cực hoàn thiện các tiêu chí để được công nhận thành quận. Việc này nằm trong kế hoạch phát triển đô thị của Thủ đô, với mục tiêu nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện.
Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh tập trung xây dựng hạ tầng du lịch gắn kết các sản phẩm OCOP với du lịch cộng đồng, phát triển du lịch cộng đồng gắn với mô hình nông thôn mới kiểu mẫu.
HĐND TP Hà Nội dự kiến sẽ dành 1 ngày tổ chức phiên giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố Hà Nội vào tuần từ ngày 16/12 đến ngày 20/12.
Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành việc tổng kết sắp xếp bộ máy trong tháng 12/2024 và đầu tháng 1/2025 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Hà Nội hoàn thành việc tổng kết sắp xếp bộ máy trong tháng 12-2024 và đầu tháng 1-2025 phải hoàn thành việc tổng kết sắp xếp bộ máy theo đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Tổng Bí thư Tô Lâm.