Chuyên gia dự báo, năm 2025, dự báo trên Biển Đông có thể xuất hiện 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, với nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao
Bão Wutip (con bướm) chính thức hình thành sáng nay trên Biển Đông, trở thành cơn bão đầu tiên trong năm 2025. Dù tâm bão Wutip (bão số 1) nằm ở quần đảo Hoàng Sa nhưng hoàn lưu lệch hẳn vào đất liền nước ta, vùng mưa to trải rộng, dự báo lũ nguy hiểm.
Trước những dự báo về diễn biến phức tạp của thời tiết, mưa lũ, UBND tỉnh yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong năm 2025.
Với diễn biến bất thường của tình hình thiên tai từ đầu năm tới nay, UBND tỉnh yêu cầu các ngành, địa phương tăng cường công tác đảm bảo an toàn công trình đê điều, thủy lợi trong mùa mưa, lũ năm 2025.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ và Tây Nguyên, trong tháng 6, gió mùa Tây Nam sẽ hoạt động tương đối ổn định với cường độ từ trung bình đến mạnh, mang theo mưa dông gia tăng trên diện rộng tại TPHCM và các tỉnh, thành Nam bộ.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình vừa ban hành Bản tin tổng hợp đánh giá tình hình thời tiết, khí hậu nổi bật trong tháng 5 và dự báo tình hình trong tháng 6/2025 khu vực Hòa Bình.
Ngày 29-5, Thứ trưởng Bộ NN và MT Nguyễn Hoàng Hiệp làm việc với Cục Khí tượng Thủy văn về công tác tập trung ứng phó nguy cơ mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét và chủ động phòng chống thiên tai trong thời gian tới.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã có những chia sẻ về các hiện tượng thời tiết cực đoan vừa xảy ra trong tháng 5.
Theo chuyên gia, dự báo trong tháng tới, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm tiếp tục có khả năng gia tăng, gây tác động tiêu cực đến đời sống, sức khỏe cộng đồng và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Bão, áp thấp nhiệt đới khả năng xuất hiện trên Biển Đông trong thời kỳ 1 tháng tới. Đặc biệt, khu vực Bắc Bộ sẽ xảy ra một số đợt mưa vừa, mưa to và giông; nắng nóng gia tăng mạnh.
Hiện nay, nhiều nơi trong tỉnh bắt đầu xuất hiện những cơn mưa đầu mùa, báo hiệu sự chuyển giao giữa mùa khô và mùa mưa. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất vào thời điểm này là thời tiết thường diễn biến phức tạp, dông, lốc, sét, gió giật mạnh thường xuyên xảy ra, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.
Ứng phó thời tiết cực đoan là một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay, do biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, gây ra mưa bão, nắng nóng kéo dài, mưa lớn, hạn hán, lũ lụt, giông lốc bất thường… An Giang đã chủ động triển khai nhiều giải pháp, nhằm giảm thiểu thiệt hại, bảo vệ an toàn cho Nhân dân.
Nắng nóng đã vượt ngưỡng 41 độ ở nhiều nơi của miền Bắc và Trung Bộ trong tháng qua. Thời kỳ một tháng tới (từ 11/5-10/6), không khí lạnh vẫn tiềm ẩn, gây mưa giông cho miền Bắc. Nam Bộ gia tăng mưa.
Cơ quan khí tượng dự báo TPHCM và khu vực Nam bộ bước vào giai đoạn chuyển mùa rõ rệt với mưa tăng mạnh, nắng nóng giảm dần. Trong tuần giữa tháng 5, sự chi phối của rãnh áp thấp và gió mùa Tây Nam khiến thời tiết khu vực có nhiều mưa, người dân cần đề phòng các hiện tượng thời tiết cực đoan như lốc, sét, mưa đá...
Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, chiều nay (5-5), khu vực phía Tây của tỉnh Tiền Giang có mưa rải rác với lượng mưa nhỏ.
Thời tiết hôm nay, miền Bắc nắng nóng, theo dự báo khu vực này, thời tiết 10 ngày tới vẫn nắng nóng cục bộ, tuy nhiên hình thái này không kéo dài lâu khi mưa rào và dông tái diễn.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình vừa ban hành Bản tin dự báo khí hậu tháng 5/2025 khu vực tỉnh Hòa Bình. Cụ thể như sau:
Đầu mùa mưa năm 2025, tình hình thời tiết được dự báo sẽ diễn biến phức tạp với các hiện tượng cực đoan. Do đó, UBND tỉnh đề nghị các ngành, địa phương tăng cường tuyên truyền biện pháp ứng phó mưa giông kèm lốc, sét, mưa đá và sạt lở, nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của người dân.
Không khí lạnh vừa tràn về miền Bắc khiến thời tiết dịu mát. Theo cơ quan khí tượng, chiều tối và đêm nay 29/4, vùng núi phía bắc có mưa to cục bộ.
Trước những dự báo về diễn biến phức tạp của thời tiết, mưa lũ, UBND tỉnh Bình Dương yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong năm 2025.
Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, khu vực tỉnh Tiền Giang đang bước vào giai đoạn cao điểm của mùa nắng nóng, với nền nhiệt có xu hướng tăng cao từ ngày 11-4 và sẽ duy trì trạng thái nắng nóng đến đầu tháng 5-2025.
Chiều 20/4, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đã có phản hồi về thông tin lan truyền trên mạng xã hội về cơn bão lớn bất thường sắp xuất hiện và ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ninh vào thời điểm đầu tháng 5/2025.
Chuyên gia khí tượng bác bỏ thông tin sắp xuất hiện bão lớn bất thường đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh trong tháng 5
Biển Đông có khả năng xuất hiện 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trong 6 tháng tới, trong đó khoảng 3-4 cơn ảnh hưởng đất liền.
Thông tin về một cơn bão mạnh (cấp 12) xuất hiện và ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ninh vào thời điểm đầu tháng 5-2025 là không có cơ sở khoa học.
Ngày 20-4, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang cho biết, những ngày qua, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm.
Sáng18/4, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Nguyễn Đức Vượng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Cùng dự có các đồng chí: Đại tá Trịnh Hồng Phong, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; Lê Xuân Huy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh và các thành viên Ban chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh…
Theo dự báo thời tiết, từ nay cho đến kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, cả nước sẽ trải qua một giai đoạn thời tiết nhiều biến động.
Từ tháng 5, nắng nóng bắt đầu lan rộng trên cả nước, đặc biệt tại Bắc bộ và Trung bộ. Cùng thời điểm, bão và áp thấp nhiệt đới có khả năng xuất hiện trên Biển Đông, trong đó, 1 đến 2 cơn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo rà soát, kiện toàn ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp, các ngành để chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cơ quan khí tượng thủy văn cảnh báo trên phạm vi toàn quốc có khả năng xảy ra nhiều trận dông, lốc và mưa đá vào thời điểm giao mùa tháng 4.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, trong tháng 4 này, nhiều nơi trên cả nước sẽ phải đối mặt với nắng nóng gay gắt và có thể xảy ra hạn hán.
Cơ quan khí tượng dự báo, trong giai đoạn tháng 4 giao mùa khu vực miền Bắc dễ xuất hiện các hiện tượng giông lốc, mưa đá, nhất là ở khu vực vùng núi và ven biển.
Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang: Năm 2025, số lượng bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng 11 đến 13 cơn bão, xấp xỉ trung bình nhiều năm (TBNN: 12 cơn) và có khoảng 5 đến 6 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, mùa bão năm 2025 hoạt động sớm hơn năm 2024.
Theo cơ quan khí tượng, năm 2025 dự báo có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53 độ C so với mức tiền công nghiệp.
Hiện tượng La Nina đã chính thức kết thúc sau 2 tháng, từ nay đến tháng 9, ENSO duy trì trạng thái trung tính với xác suất từ 70-80%. Vậy nắng nóng và mùa mưa bão sắp tới diễn biến như thế nào?
Nhờ chủ động phương án ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa, đến thời điểm này, tỉnh Tiền Giang vẫn đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân trên địa bàn tỉnh trong mùa khô 2024 - 2025.ĐẢM BẢO NƯỚC SINH HOẠT
Trước khi không khí lạnh tăng cường vào khoảng 27-28/3, vùng áp thấp nóng phía Tây khả năng phát triển gây nắng và nắng nóng cho nhiều vùng trên cả nước.
Hiện tượng ENSO được dự báo tồn tại ở trạng thái trung tính kéo dài suốt mùa nóng năm nay nên dự báo, mùa Hè 2025 trên cả nước nắng nóng sẽ đến muộn và ít gay gắt hơn.
Trước cao điểm mùa khô năm 2025, UBND tỉnh yêu cầu thành viên Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh (gọi tắt là Ban Chỉ huy tỉnh), cùng các ngành, địa phương chủ động các phương án ứng phó xâm nhập mặn, bảo đảm an toàn cho sản xuất và phục vụ dân sinh.
Khu vực Đông Nam Bộ nắng nóng với nhiệt độ cao nhất từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C và có khả năng kéo dài nhiều ngày tới.
Theo cơ quan khí tượng, do nắng nóng không gay gắt nên nhiệt độ trung bình trên cả nước phổ biến xấp xỉ so với trung bình nhiều năm. Chỉ có vùng núi Tây Bắc nền nhiệt cao hơn trung bình 0,5-1 độ C vào tháng 5.
Trong tháng 4, nắng nóng bắt đầu xuất hiện ở phía Tây Bắc Bộ và khu vực vùng núi Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Từ ngày 25/3, một đợt nắng nóng diện rộng sẽ xuất hiện ở khu vực từ Huế đến Tây Bắc bộ do tác động của một vùng áp thấp nóng, mức nhiệt cao nhất có thể lên đến 37-38 độ.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm của mùa khô 2024-2025, nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước cục bộ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở một số địa phương.