Sáng 15/6, Đảng bộ Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I nhiệm kỳ 2025-2030.
Có nhiều tuyến đường thủy kết nối TP.HCM với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đã được khai thác, song cũng tạm ngưng sau một thời gian hoạt động.
Thời gian qua, nhiều giải pháp nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông và đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật trong hoạt động đường thủy đã được Phòng cảnh sát giao thông (CSGT) tỉnh Hải Dương triển khai đồng bộ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 144/2025 quy định về phân quyền phân cấp trong lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng, nhiều thẩm quyền trong lĩnh vực giao thông sẽ được phân cấp về địa phương, có hiệu lực từ ngày 1/7.
Ngày 14/6, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Nam Định cho biết, cùng ngày UBND ban hành quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng thủy nội địa Nghĩa Hưng (giai đoạn 1).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 144/2025 quy định về phân quyền phân cấp trong lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng, nhiều thẩm quyền trong lĩnh vực giao thông sẽ được phân cấp về địa phương, có hiệu lực từ ngày 1/7.
Giữa bối cảnh thương mại toàn cầu nhiều biến động, trong số các quốc gia ASEAN, Việt Nam tiếp tục nổi bật như một trong những thị trường logistics hấp dẫn nhất.
Quá trình làm nhiệm vụ, lực lượng Cảnh sát đường thủy của Phòng CSGT Công an TP Hà Nội đã bắt giữ tàu 'cát tặc' đang khai thác trái phép trên sông Hồng với thủ đoạn hết sức tinh vi, nếu không kiểm tra kỹ rất khó phát hiện ra cách thức các đối tượng sử dụng để hút cát.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 1, tỉnh Quảng Ninh đã tạm ngừng cấp phép lưu trú trên biển trong đêm 13/6 và yêu cầu hạn chế hoạt động đường thủy, nhằm bảo đảm an toàn cho tàu thuyền và người dân tại các khu vực ven biển, đảo.
Sáng 13-6, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hà Nội phối hợp Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an phát hiện, kiểm tra, bắt giữ một phương tiện đường thủy khai thác cát trái phép trên sông Hồng, đáng chú ý phương tiện này đã được hoán cải tinh vi để nhằm qua mắt lực lượng chức năng.
Công an tỉnh Lâm Đồng vừa phối hợp với Công an tỉnh Bình Phước kiểm tra các phương tiện đường thủy hoạt động trên sông Đồng Nai, nơi giáp ranh giữa hai địa phương.
Do ảnh hưởng của bão số 1, ngày 13/6, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Ninh có văn bản số 13/BCH-VP thông báo hạn chế hoạt động đường thủy trên địa bàn tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 127/2025 quy định về phân cấp thẩm quyền quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công. Quy định mới có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 28/2/2027.
Để chủ động ứng phó với bão số 1 (WUTIP), Ban Chỉ huy PCTT-TKCN và PTDS tỉnh Quảng Ninh vừa thông báo hạn chế hoạt động đường thủy trên địa bàn, tạm ngừng cấp phép cho hoạt động và lưu trú trên biển tối và đêm 13/6.
Ngày 13/6, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết, vừa phối hợp với Công an tỉnh Bình Phước kiểm tra các phương tiện đường thủy hoạt động trên sông Đồng Nai, nơi giáp ranh giữa hai tỉnh, lâu nay vốn bị các đối tượng lợi dụng để khai thác cát trái pháp luật.
Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Bạc Liêu chủ động xây dựng kế hoạch tăng cường tuần tra, kiểm soát cơ động trên tuyến đường thủy phụ trách.
Cục Đăng kiểm VN kiến nghị sửa quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực đường thủy nội địa, theo hướng cắt bỏ, đơn giản hóa thủ tục.
Bộ Xây dựng yêu cầu các cơ quan, đơn vị trực thuộc tổ chức trực ban 24/24 giờ và thực hiện cơ chế báo cáo về Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Bộ Xây dựng.
Công an tỉnh Bạc Liêu vừa ban hành kế hoạch tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), trật tự xã hội và đấu tranh phòng, chống tội phạm trên đường thủy, qua đó tạo chuyển biến mạnh mẽ, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, lập lại trật tự kỷ cương trong chấp hành các quy định pháp luật. Qua đó, góp phần hạn chế tối đa tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhân dân và xây dựng môi trường giao thông văn minh, an toàn.
Một số tuyến đường sông từ TP.HCM đi các tỉnh đang ngưng khai thác, nhưng thành phố vẫn nghiên cứu mở thêm một số tuyến kết nối dựa trên như cầu thực tế và mời gọi các doanh nghiệp tham gia.
Trước diễn biến thời tiết phức tạp đầu mùa mưa bão, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an thành phố Hà Nội đã triển khai các biện pháp nhằm bảo đảm an toàn giao thông đường thủy trên các tuyến sông, đặc biệt tại các bến đò, bến phà.
Ngày 11-6, Sở Xây dựng TP Đà Nẵng thông báo mời các nhà đầu tư, các đơn vị kinh doanh vận tải đường thủy nội địa quan tâm đầu tư phương tiện hạng sang, hiện đại khai thác hoạt động vận tải khách du lịch đường thủy nội địa.
Lực lượng Cảnh sát đường thủy Hà Nội hiện đang tăng cường công tác kiểm tra, tuyên truyền đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến sông trước mùa mưa bão.
Bạc Liêu có hệ thống mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều bến đò, phương tiện đường thủy vận chuyển hành khách, hàng hóa ngang, dọc các tuyến sông. Mùa mưa bão là thời điểm dễ xảy ra tai nạn giao thông (TNGT) đường thủy. Để bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường thủy nội địa, Công an tỉnh Bạc Liêu triển khai nhiều biện pháp hiệu quả, góp phần hạn chế thấp nhất rủi ro cho người tham gia giao thông.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết cực đoan và ứng phó với bão số 1 (Wutip) – cơn bão đầu tiên năm 2025, lực lượng Cảnh sát đường thủy Hà Nội đã triển khai đồng bộ hàng loạt biện pháp cấp bách nhằm bảo đảm an toàn cho người dân và phương tiện trên các tuyến sông trên địa bàn thành phố.
Đà Nẵng mời nhà đầu tư, đơn vị kinh doanh vận tải đường thủy nội địa đầu tư phương tiện hạng sang vận chuyển khách du lịch đường thủy trên địa bàn thành phố.
Tuyên truyền, phát tờ rơi, hướng dẫn sử dụng áo phao,... là những biện pháp được lực lượng Cảnh sát đường thủy Hà Nội đảm bảo an toàn khi di chuyển trên sông mùa mưa bão.
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết cực đoan và ứng phó với cơn bão đầu tiên của năm 2025, lực lượng Cảnh sát đường thủy Hà Nội triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm bảo đảm an toàn cho người dân và phương tiện trên các tuyến sông.
Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư phương tiện thủy nội địa hạng sang nhằm phát triển vận tải khách du lịch, góp phần nâng tầm dịch vụ và khai thác hiệu quả tiềm năng sông nước đô thị.
Từ đây đến cuối năm 2025, các phương tiện lưu thông qua đường thủy nội địa ở TP.HCM cần tuân thủ hướng dẫn bảo đảm an toàn để thi công bảo trì công trình đường thủy nội địa năm 2025.
Việc thu hút đầu tư phương tiện hạng sang vào khai thác vận tải khách du lịch đường thủy sẽ góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, đồng thời hỗ trợ giảm áp lực cho giao thông đường bộ, hướng đến mục tiêu phát triển đô thị bền vững và xanh hơn.
Ngày 10/6, Sở Xây dựng Đà Nẵng ra Thông báo số 4948/TB-SXD mới các nhà đầu tư, các đơn vị kinh doanh vận tải đường thủy nội địa quan tâm đầu tư phương tiện hạng sang, hiện đại khai thác hoạt động vận tải khách du lịch đường thủy nội địa.
Qua công tác nghiệp vụ, lực lượng Cảnh sát đường thủy thuộc Cục CSGT đã phối hợp với Công an tỉnh Hà Tĩnh và các đơn vị chức năng đấu tranh triệt phá đường dây khai thác, mua bán, vận chuyển cát trái phép tại tuyến sông Lam (thuộc địa bàn các tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An) và mua bán trái phép hóa đơn liên quan đến đường dây 'cát tặc' liên tỉnh này.
Thực hiện phong trào 'Văn hóa giao thông với bình yên sông nước', trên địa bàn tỉnh đã có nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, góp phần tích cực vào công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) đường thủy nội địa của tỉnh.
TP.HCM có gần 1.000km đường thủy địa phương và quốc gia cùng với luồng tuyến có sẵn, được đánh giá có tiềm năng sông nước rất lớn để phát triển các loại hình du lịch, giao thông nhưng thực tế còn ì ạch…
Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Thanh Hóa đang phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế và các đơn vị liên quan mở đợt cao điểm tổng kiểm soát phương tiện gắn thiết bị bơm hút cát, sỏi và vận chuyển đường thủy.
Đồng Nai có hệ thống sông ngòi chằng chịt như: sông Đồng Nai, sông La Ngà…, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, du lịch. Tuy nhiên, vào mùa mưa hiện nay, hoạt động giao thông trên các tuyến đường thủy luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro về an toàn.
Sau hơn một tuần tăng cường công tác tuần tra, kiểm sát, lực lượng Cảnh sát đường thủy tỉnh Đồng Nai đã lập biên bản đối với 41 trường hợp.
Trong tuần đầu ra quân tổng kiểm soát các phương tiện có gắn thiết bị bơm, hút cát và phương tiện vận chuyển cát, sỏi trên đường thủy CSGT Đồng Nai đã phát hiện xử lý nhiều trường hợp vi phạm trên sông.
Cảnh sát giao thông đường thủy Hà Nội đang mở cao điểm kiểm tra phương tiện chở cát, sỏi, đá trên sông, tập trung vào các phương tiện có gắn thiết bị bơm, hút để ngăn chặn vi phạm.
Ngày 9-6, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh cho biết, trong tuần đầu ra quân cao điểm tổng kiểm soát các phương tiện có gắn thiết bị bơm, hút cát và phương tiện vận chuyển cát, sỏi trên đường thủy (từ ngày 1 đến 7-6) lực lượng cảnh sát đường thủy toàn tỉnh đã kiểm soát 312 phương tiện; tuyên truyền 264 lượt cho chủ phương tiện, thuyền viên; tổ chức ký cam kết cho 122 chủ phương tiện; lập biên bản 41 trường hợp vi phạm.
Ngày 9/6/2025, Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết, lực lượng tuần tra kiểm soát đường thủy thuộc Phòng CSGT Công an tỉnh vừa phát hiện nhiều phương tiện vận chuyển cát không hóa đơn, chứng từ.