Hoạt động thu phí và xây lắp hạ tầng giao thông ghi nhận những tín hiệu tích cực đã góp phần đưa lợi nhuận của Công ty CP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (MCK: HHV) tăng tới 46% trong 3 tháng đầu năm 2025.
Theo tính toán sơ bộ, tổng chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư và di dời hạ tầng kỹ thuật cho 4 dự án BOT và đoạn tuyến đường Vành đai 4 đi qua TP.HCM ước tính khoảng 40.109 tỷ đồng.
Chiều 24/4, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có buổi làm việc với các bộ, ngành và 4 ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước để triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có chỉ đạo về chuẩn bị thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của các dự án giao thông trọng điểm, đặc biệt là Dự án Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh và 4 dự án BOT giao thông đường bộ hiện hữu...
Nếu được bổ sung quy định về vốn nhà nước tham gia, hỗ trợ giai đoạn khai thác trong Luật PPP (sửa đổi), thì sẽ đủ điều kiện tháo gỡ vướng mắc cho toàn bộ 11 dự án BOT giao thông và các dự án tiềm ẩn.
UBND TPHCM yêu cầu các địa phương chuẩn bị thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của các dự án giao thông trọng điểm bao gồm 4 dự án BOT và đường Vành đai 4 TP.HCM.
Sáng 23/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với các bộ, ngành, các tỉnh Bình Phước, Nam Định, Thái Bình về tình hình triển khai hai dự án đường cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông)-Chơn Thành (Bình Phước) và Nam Định-Thái Bình.
Ngày 23/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã làm việc với các Bộ, ngành và các tỉnh về tình hình triển khai 2 dự án cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), Nam Định - Thái Bình.
Ngày 23-4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với các bộ, ngành, tỉnh Bình Phước, Nam Định, Thái Bình về tình hình triển khai 2 dự án đường cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành và Nam Định - Thái Bình.
Sáng 23/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với các bộ, ngành, tỉnh Bình Phước, Nam Định, Thái Bình về tình hình triển khai 2 dự án cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), Nam Định - Thái Bình.
Cục Đường bộ yêu cầu các tỉnh thành và doanh nghiệp đầu tư BOT lên phương án giải tỏa ùn tắc giao thông, kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải…
UBND TPHCM chỉ đạo các sở, ngành và địa phương liên quan khẩn trương triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn, đặc biệt là Dự án Vành đai 4 TPHCM và 4 dự án BOT.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc cho 11 dự án BOT giao thông thua lỗ.
Bộ Xây dựng vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc cho 11 dự án BOT giao thông.
Trong bối cảnh Chính phủ đang tập trung nguồn lực cho các dự án, công trình giao thông trọng điểm, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, trong đó có chủ trương nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cho dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đặc thù. Nghị quyết đang được triển khai đã giúp tháo gỡ khó khăn, thu hút nhiều nhà đầu tư tư nhân, trong đó có các doanh nghiệp lĩnh vực giao thông tham gia trở lại lĩnh vực này.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc cho 11 dự án BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) thua lỗ. Trong đó, có đề xuất bổ sung quy định cho phép dùng vốn Nhà nước hỗ trợ trong giai đoạn khai thác.
Ngày 21/4, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Trần Hồng Minh làm trưởng đoàn đã kiểm tra hiện trường Dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị-Chi Lăng và Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng) theo hình thức BOT.
Để tháo gỡ 11 dự án BOT thua lỗ, Bộ Xây dựng kiến nghị sửa Luật, bố trí vốn nhà nước thanh toán hoặc hỗ trợ vận hành tiếp hợp đồng.
Theo chỉ đạo của Thường trực Chính phủ, việc tháo gỡ vướng mắc cho các dự án BOT (xây dựng-kinh doanh-chuyển giao) giao thông phải bảo đảm hài hòa lợi ích, các bên cung cấp vốn phải có trách nhiệm cùng chia sẻ rủi ro, có giải pháp cơ cấu lại khoản vay, giảm lãi vay, điều chỉnh phương án trả nợ phù hợp.
Các Dự án BOT giao thông thua lỗ, sụt giảm doanh thu sẽ được các cơ quan quản lý Nhà nước tìm cách đưa ra các cơ chế, chính sách tháo gỡ nhằm chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư.
Trợ lý trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp người tiêu dùng tiếp cận thông tin sản phẩm, dịch vụ chính xác và đánh giá uy tín KOLs.
Chính sách thuế quan mới của Mỹ đối với hàng xuất khẩu sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Thái Lan dù mức độ tác động sẽ không lớn như trong thời kỳ đại dịch COVID-19.
Hãng hàng không Vietnam Airlines và UBND tỉnh vừa ký kết thỏa thuận hợp tác giữa lúc tỉnh đang nỗ lực để cuối năm 2026 sân bay được đưa vào sử dụng là tín hiệu vui với nhiều kỳ vọng sân bay sẽ sớm đưa vào hoạt động...
Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM (CII) đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế công ty mẹ năm 2025 giảm còn 335 tỷ đồng, nhưng cam kết duy trì cổ tức tiền mặt 12%, tương đương năm 2024.
Dự án đường Vành đai 4 đoạn qua TP.HCM vừa được HĐND TP thông qua, với mức đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng.
TP.HCM sẽ dành gần 12.000 tỷ đồng từ ngân sách để đầu tư đoạn đường dài hơn 20 km thuộc tuyến Vành đai 4 đi qua địa bàn, nhằm góp phần hình thành tuyến giao thông liên vùng quy mô lớn nhất phía Nam.
Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM có tổng vốn đầu tư 120.412 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn kêu gọi đầu tư theo phương thức PPP (hợp đồng BOT) khoảng 50.632 tỷ đồng.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã CII - sàn HoSE) thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025, kế hoạch nâng vốn lên lên 6.264 tỷ đồng và bầu thay thế 1 thành viên HĐQT.
Việc hiểu không đúng về chủ trương nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cho một số dự án đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) đặc thù của Quốc hội vô hình trung sẽ làm 'nguội lạnh' lòng nhiệt huyết đóng góp cho phát triển hạ tầng giao thông của các các nhà đầu tư tư nhân.
Ngày 17/4, UBND TP Hà Nội yêu cầu khẩn trương rà soát các tồn tại, bất cập đối với hệ thống đèn tín hiệu, biển báo giao thông.
Mô hình hợp tác công - tư (PPP) nói chung và hình thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) nói riêng, được coi là giải pháp hiệu quả để phát triển hạ tầng giao thông trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, sau giai đoạn bùng nổ từ năm 2011–2016, hiện còn 11 dự án BOT đang phải đối mặt với nhiều vướng mắc và cần những chính sách đặc thù từ cấp Trung ương để hỗ trợ giải quyết...
UBND TP Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương rà soát các tồn tại, bất cập đối với hệ thống đèn tín hiệu, biển báo giao thông, đảm bảo thuận tiện, không gây khó khăn cho người tham gia giao thông.
CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã: HHV) được đánh giá là cổ phiếu đầu ngành, hưởng lợi lớn từ làn sóng đầu tư công.
Xuất khẩu thời gian tới nhiều khả năng sẽ gặp khó khăn do chính sách thuế quan mới của Mỹ. Do vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên, đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng là một trong những giải pháp quan trọng và cũng là trọng tâm rót vốn của ngân hàng.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (HOSE: HHV) vừa công bố kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu doanh thu và lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng trưởng hai chữ số.
Lần đầu tiên chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh kêu gọi nhà đầu tư rót vốn vào 4 dự án giao thông trên đường hiện hữu nằm ở các vị trí cửa ngõ huyết mạch của thành phố theo hình thức BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao).
Lần đầu tiên chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh kêu gọi nhà đầu tư rót vốn vào 4 dự án giao thông trên đường hiện hữu nằm ở các vị trí cửa ngõ huyết mạch của thành phố theo hình thức BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao). Sau nâng cấp, các tuyến quốc lộ được mở rộng lên thành 10-12 làn xe, giải quyết tình trạng giao thông ùn ứ, quá tải, hình thành những quốc lộ khang trang và hiện đại.
Công ty cổ phần Hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) được kỳ vọng là đơn vị hưởng lợi trực tiếp từ làn sóng giải ngân vốn đầu tư công trong giai đoạn 2025-2026, đặc biệt tại các công trình hạ tầng trọng điểm.
TP.HCM đang lên kế hoạch triển khai thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 theo phương thức đối tác công tư, loại hợp đồng BOT.
Ngày 09/4, Sở Giao thông công chánh (GTCC) TPHCM cho biết, vừa có tờ trình gửi UBND TPHCM về ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 (từ cầu Bình Triệu đến ranh tỉnh Bình Dương) theo phương thức đối tác công tư PPP - hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Qua rà soát, Cục Đường bộ Việt Nam cho hay, còn 11 dự án BOT giao thông ký trước khi Luật PPP có hiệu lực cần cơ chế, chính sách đặc thù nhằm tháo gỡ vướng mắc.
UBND TPHCM vừa trình HĐND thành phố xem xét ban hành nghị quyết thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4, có tổng vốn giai đoạn 1 dự kiến hơn 122.774 tỉ đồng, trong đó huy động hơn 53.000 tỉ đồng theo hình thức BOT.
Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 (đoạn từ cầu Bình Triệu đến ranh tỉnh Bình Dương) có tổng vốn đầu tư 20.900 tỉ đồng, sẽ thực hiện theo hợp đồng BOT.
Dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế và chính sách đặc thù tháo gỡ vướng mắc tại một số dự án BOT do Bộ Xây dựng soạn thảo đang được lấy ý kiến, dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5 tới.