Không thể nói trời không trong hơn

Hơn 77 năm trước, vào ngày 17/2/1947, những người lính Trung đoàn Thủ đô sau khi hoàn thành nhiệm vụ 60 ngày đêm kìm chân địch trong lòng Hà Nội, nhận lệnh rút quân lên chiến khu, bảo toàn lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Hơn 7 năm sau, ngày 10/10/1954, đoàn hùng binh chiến thắng trở về Thủ đô thân yêu trong tiếng hoan hô dậy đất.

Mong muốn được hưởng đầy đủ chính sách

75 tuổi nhưng ông Trần Văn Hồng - nguyên Chủ tịch Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) vẫn chăm chỉ làm việc bằng tất cả trách nhiệm và sự nhiệt huyết. Ông muốn góp phần công sức của mình để có thêm nhiều anh em cựu tù chính trị được hưởng chế độ người có công theo quy định của Nhà nước.

Sư đoàn 395 (Quân khu 3): Diễn tập sát thực tế, nâng cao sức mạnh chiến đấu của đơn vị

Diễn tập dài ngày trên địa bàn rộng, địa hình phức tạp nhưng với tinh thần nỗ lực, quyết tâm cao, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 395 (Quân khu 3) vừa hoàn thành diễn tập chỉ huy - cơ quan 1 bên, 2 cấp, có Trung đoàn 43 thực binh bắn đạn thật. Kết quả đó góp phần khẳng định chất lượng huấn luyện, khả năng SSCĐ của Sư đoàn 395 ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Mai Thị Nương - tấm gương kiên trung

Mai Thị Nương là tấm gương trung dũng, quật cường của quân và dân Giồng Riềng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Trung tướng Vương Thừa Vũ: Người con ưu tú của Thủ đô

Trung tướng Vương Thừa Vũ tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh ngày 24-12-1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Rèn luyện đơn vị, tôi luyện bộ đội qua diễn tập

Bộ tư lệnh Quân khu 5 vừa chỉ đạo Sư đoàn Bộ binh 2 diễn tập, bắn đạn thật với đề mục 'Trung đoàn bộ binh được tăng cường binh khí kỹ thuật tiến công địch đổ bộ đường không'.

Thủ đô ngày tiếp quản qua lời kể của nhà giáo Nguyễn Tiến Hà

Dù đã ngoài 90, ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng Nhà giáo Ưu tú, cựu tù Hỏa Lò Nguyễn Tiến Hà vẫn nhớ như in ký ức những năm tháng hoạt động cách mạng đầy nhiệt huyết, đặc biệt là hồi ức ngày tiếp quản Thủ đô vào 10/10/1954.

Nhớ những ngày hào hùng...

Mỗi năm, khi mùa thu đến là dịp kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám và Ngày giải phóng Thủ đô, thì trong tâm trí của những người đã trải qua hai cuộc kháng chiến như chúng tôi lại trào dâng biết bao kỷ niệm. Với tôi, người được sinh ra và lớn lên tại quận Hoàn Kiếm, trung tâm Hà Nội, thì ký ức về những ngày hào hùng đó càng sâu đậm, không thể phai mờ.

Công an Hà Nội với ký ức hào hùng tiếp quản Thủ đô

'Trùng trùng quân đi như sóng/Lớp lớp đoàn quân tiến về…'. Lời bài bát như thúc giục trong mỗi chúng ta nhớ về những tháng ngày lịch sử của Thủ đô Hà Nội.

Ý nghĩa ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội đối với cách mạng Việt Nam

Ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội được giải phóng, ghi nhận sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo tài tình và chiến lược hiệu quả trong quá trình giải phóng và tiếp quản Thủ đô. Bài học về xác định vai trò của Thủ đô trong tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và mối quan hệ giữa Thủ đô với cả nước; bài học về chuẩn bị tốt mọi mặt khi thời cơ đến, hành động quyết đoán, thực hành tiếp quản thắng lợi trong giai đoạn lịch sử quan trọng ấy vẫn còn nguyên giá trị.

Quận Đống Đa gặp mặt chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày

Sáng 9-10, quận Đống Đa tổ chức gặp mặt chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày hiện đang cư trú trên địa bàn quận nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

'Tứ đại cao thủ giả chết' thời Tam Quốc: Ngoài Lưu Bị còn có Tôn Sách và Liêu Hóa, người thứ 4 bất ngờ nhất

Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?

Phường Gia Đông, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm điểm diễn tập chiến đấu trong khu vực phòng thủ

Ngày 8-10, thị xã Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) kết thúc đợt diễn tập chiến đấu phường Gia Đông trong khu vực phòng thủ (KVPT) năm 2024. Đây là cuộc diễn tập được Bộ Quốc phòng, Quân khu 1 và Bộ CHQS tỉnh Bắc Ninh chọn làm điểm để rút kinh nghiệm chỉ đạo chung, được tiến hành vào ngày 7-10.

Kiểm tra các nội dung chuẩn bị cho diễn tập Khu vực phòng thủ huyện Châu Thành

Ngày 8/10, Ban Chỉ đạo diễn tập Khu vực phòng thủ huyện Châu Thành đã có buổi kiểm tra các nội dung để chuẩn bị tốt cho buổi diễn tập chính thức Khu vực phòng thủ huyện Châu Thành. Đại tá Trần Quốc Khởi - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo phòng thủ tỉnh Sóc Trăng đến dự và chỉ đạo. Cùng dự còn có các đồng chí trong Ban Chỉ đạo diễn tập.

Sát hạch khả năng ứng phó, củng cố tiềm lực khu vực phòng thủ Thủ đô

TP Hà Nội vừa tổ chức thành công cuộc diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) năm 2024. Đây là cuộc sát hạch năng lực của Thủ đô trong tác chiến KVPT. Với nhiều điểm mới và đề bài khó nhưng các lực lượng tham gia diễn tập đã nêu cao trách nhiệm, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thành công của cuộc diễn tập thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024).

Ký ức tháng Mười của những cô gái Hà Nội năm xưa

Tham gia kháng chiến khi tuổi đời còn rất trẻ, các cô gái Hà Nội đã gan dạ, kiên cường, nghĩ ra nhiều cách để đánh lạc hướng địch, chuyển tài liệu đến với tổ chức; rải truyền đơn thành công... góp phần vào sự thành công của cách mạng, tiến tới giải phóng Thủ đô vào ngày 10/10/1954.

Kỳ cuối: 'Mẻ lưới' cuối cùng

Sau khi tổ chức đón bắt được nhiều chuyến tàu chuyên chở gián điệp biệt kích và vũ khí do Mặt trận triển khai, Ban Chỉ huy Kế hoạch phản gián CM12 đã có một nước cờ quan trọng. Với trận đánh úp chớp nhoáng, ta đã áp đảo hoàn toàn nhóm gián điệp biệt kích trên con tàu xâm nhập, khống chế, bắt giữ chỉ huy Mặt trận là Mai Văn Hạnh. Đây là trận đánh đặt nền móng cho việc triệt hạ gần như hoàn toàn tổ chức phản động Mặt trận do Túy và Hạnh cầm đầu.

'Ngày về chiến thắng' của vị tướng dẫn đầu Đại đoàn Quân Tiên phong tiến vào tiếp quản Thủ đô

'Hôm nay Hà Nội là rừng cờ hoa. Càng tiến sâu vào trong lòng Hà Nội, càng khó nén nổi xúc động, mắt nhòa lệ vì niềm vui gặp mặt, niềm vui về lại Thủ đô'- đó là những dòng viết đầy xúc cảm của Trung tướng Vương Thừa Vũ, người trên cương vị Đại đoàn trưởng Đại đoàn 308, đã có một vinh dự hiếm có 'ngày về trong chiến thắng', đưa đoàn quân vào tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 và cũng là một trong rất ít người đã đặt để những dấu son đáng nhớ lên hành trình phát triển của Hà Nội.

Vị tướng duy nhất của Việt Nam được mệnh danh 'Hổ cụt Tây Nguyên', địch nghe tên là thấy ớn lạnh

17 lần bị thương, nhiều lần vào sinh ra tử, bàn tay trái còn bị cắt cụt nhưng vị tướng này vẫn sống và chiến đấu kiên cường. Ông được đánh giá là một trong những bộ não tham mưu góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975.

Kỳ 8: Kế hoạch 'thả hổ về rừng'

Nhận được điện tín về việc C5 - Mai Văn Hạnh sẽ vào kiểm tra tình hình 'quốc nội' và có lịch trình đi khắp các cơ sở, mật cứ, kế hoạch đón tiếp 'đồng chủ tịch' Mặt trận nhanh chóng được ta triển khai với mục tiêu tuyệt đối không được để sơ suất nào khiến Mai Văn Hạnh nghi ngờ Tổ Đặc biệt. Một số tên gián điệp biệt kích bị bắt trước đó đã được ta cảm hóa cũng được huấn luyện, chuẩn bị kỹ tất cả các nội dung mà Mai Văn Hạnh có thể hỏi đến, đồng thời chuẩn bị câu trả lời sao cho hợp tình, hợp lý. Đối với những cơ sở nội địa của địch gồm Huỳnh Vĩnh Sanh, Lê Quốc Quân, lực lượng ta cũng bố trí kế hoạch đưa đón phù hợp với điều kiện tự nhiên, đảm bảo giám sát chặt chẽ và làm cho Mai Văn Hạnh tin tưởng các kế hoạch đang được thực hiện một cách thuận lợi.

70 năm Giải phóng Thủ đô: Cuộc lui quân thần kỳ

Những ngày đầu tháng 2/1947, lực lượng của ta tiếp tục thực hiện nhiều trận đánh gây được tiếng vang, khiến quân Pháp bị hao tổn nhiều lực lượng, phương tiện.

Tự hào về một Hà Nội anh hùng

Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) được ghi nhận được ghi nhận là mốc son lịch sử, bản hùng ca trong thời đại Hồ Chí Minh...

TP.Di An: Diễn tập khu vực phòng thủ năm 2024

Trong 2 ngày (4 và 5-10), TP.Dĩ An tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ năm 2024.

Tự hào những nữ nhân chứng lịch sử một thời kỳ hào hùng, oanh liệt của Hà Nội

Tiêu biểu trong phong trào phụ nữ cả nước, các thế hệ phụ nữ Hà Nội đã kế tục xứng đáng khí phách của Bà Trưng, Bà Triệu, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng nhân dân Thủ đô và cả nước làm nên những chiến tích vĩ đại. Những phụ nữ tiêu biểu, những người đã trực tiếp tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và giải phóng Thủ đô, những nhân chứng lịch sử cho một thời kỳ hào hùng, oanh liệt của Hà Nội, góp phần tô thắm trang sử vàng truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến, anh hùng.

Ngày diễn tập thứ 3: Thực binh đánh địch lâm thời phòng ngự tại địa bàn rừng núi

Sáng 4/10, cuộc Diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh bước sang ngày thứ 3 với vấn đề huấn luyện thực hành chiến đấu, tổ chức thực binh tiến công địch lâm thời phòng ngự. Với đề mục: Tiểu đoàn bộ binh 1, Trung đoàn bộ binh 814 phối hợp với lực lượng vũ trang (LLVT) huyện Cao Phong tiến công địch lâm thời phòng ngự tại địa bàn rừng núi; có sử dụng đạn hơi, thuốc nổ, bắn đạn thật các loại súng và các loại hỏa lực có trong biên chế của LLVT tỉnh.

Kỳ 7: Dụ đội trưởng gián điệp vào ổ phục kích

Đón chuyến tàu xâm nhập trong đêm bão, hàng chục thùng hàng hóa, đạn dược thả trôi xuống biển, nhiều thùng vũ khí đã trôi dạt sang tận bờ biển Thái Lan và đến tai Lê Quốc Túy khiến kế hoạch đứng trước nguy cơ bị lộ. Sau vụ việc này, Cục Trinh sát kỹ thuật đã báo cáo, tham mưu để lập nên đại bản doanh cho Tổ Đặc biệt hoạt động nằm cạnh Quốc lộ 1, cách Thị xã Bạc Liêu khoảng 6 cây số, từ đó chuẩn bị kế hoạch 'đón' thêm nhiều chuyến tàu của địch.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với lực lượng vũ trang Thủ đô

Thủ đô Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lưu dấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tại đây, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của dân tộc đã có nhiều năm tháng hoạt động trong cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939, trong thời gian công tác tại Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng, Chính phủ và trong những năm tháng cuối đời.

Tổ chức hiệp đồng, chỉ thị bảo đảm cho tác chiến khu vực phòng thủ tỉnh

Sau Hội nghị Đảng ủy Quân sự tỉnh thông qua quyết tâm tác chiến phòng thủ, ra Nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ tác chiến và đã được Tư lệnh Quân khu phê chuẩn. Để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh, huy động sức người, sức của ở các địa phương, cơ quan, đơn vị bảo đảm đánh thắng địch ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến tranh; duy trì các hoạt động của địa phương trong thời chiến, vừa sản xuất, vừa chiến đấu thắng lợi.

Diễn tập ngày thứ 2: Thực hành diễn tập đánh địch tiến công đường không vào địa bàn

Tiếp tục nội dung diễn tập, sáng 3/10, các lực lượng diễn tập thực binh đã tổ chức thực hành đánh địch tiến công đường không vào địa bàn. Tham quan nội dung diễn tập có Thiếu tướng Hà Tất Đạt, Phó Tư lệnh Quân khu 3, Trưởng Ban Tổ chức (BTC) diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) Quân khu; các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) diễn tập KVPT tỉnh; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Phó Trưởng BCĐ diễn tập KVPT tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BTC diễn tập KVPT tỉnh cùng các thành phần tham gia diễn tập của tỉnh.

Kỳ 6: Nín thở 'đón' tàu địch

Sau thắng lợi ban đầu là thực hiện thành công việc liên lạc giữa Tổ Đặc biệt và trung tâm của địch, Thứ trưởng Cao Đăng Chiếm tổ chức ngay cuộc họp tại trại Cây Gừa quyết định lập chuyên án đấu tranh với trung tâm địch. Nhiệm vụ được đặt ra lúc này là: Tương kế tựu kế, dùng địch đánh địch; giăng bẫy bắt gọn các toán gián điệp xâm nhập, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện. Bằng mọi cách buộc địch xâm nhập theo kế hoạch của ta, buộc chúng phải đi đường biển, đúng nơi ta chuẩn bị sẵn.

Có được chuyển mục đích sử dụng đất khi bị dính quy hoạch?

Trong quá trình sử dụng đất, không ít trường hợp người dân gặp phải vấn đề liên quan đến đất dính quy hoạch. Câu hỏi đặt ra là liệu đất dính quy hoạch có được phép chuyển mục đích sử dụng hay không?

Tiến về Hà Nội...Bài 2: Vai trò của lực lượng vũ trang Thủ đô trong tiếp quản Hà Nội

Từ đầu tháng 8-1954, quân Pháp lần lượt rút khỏi nhiều thị xã, thị trấn ở miền Bắc, ta lần lượt đưa lực lượng vào tiếp quản, ổn định tình hình. Để học hỏi kinh nghiệm tiếp quản các thị xã, Ban chỉ huy Mặt trận Thủ đô Hà Nội đã cử các đoàn cán bộ về TP Nam Định để nghiên cứu, học tập kinh nghiệm công tác tiếp quản, xây dựng chính quyền cơ sở và lực lượng dân quân, tự vệ.

Kỳ 5: Ý tưởng táo bạo sau đêm liên hoan

Rút kinh nghiệm từ chuyên án AB27, ban chuyên án chuẩn bị mọi điều kiện thuận lợi để nhân viên điện đài (K27) yên tâm làm chủ máy móc. Địa điểm liên lạc được lựa chọn là Trại giam Rạch Ruộng của Công an Minh Hải. Đúng quy ước, chiều 22/5/1981, phiên liên lạc với trung tâm địch được thực hiện. K27 vừa mở máy đã nhận được tín hiệu của trung tâm. Phiên liên lạc diễn ra trong 1 phút, đã mở ra hướng đấu tranh mới đầy táo bạo.

Tiến về Hà Nội...Bài 1: Chủ trương tiếp quản Thủ đô trong hòa bình

Thủ đô là trái tim của Tổ quốc. Bởi vậy, trong chiến tranh giải phóng dân tộc, nếu Thủ đô chưa được giải phóng thì đất nước chưa giải phóng, chưa giành được nền độc lập hoàn toàn. Hướng về Thủ đô Hà Nội, chúng ta đã dồn tâm huyết, trí tuệ, đấu trí, đấu lực quyết liệt với địch, giành thắng lợi hoàn toàn...

Tuyên Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) (tiếp theo)

Sau những thất bại liên tiếp về mặt quân sự trên chiến trường chính, nhất là sau thất bại của Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, thực dân Pháp chuyển hướng chiến lược chiến tranh, từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài, thực hiện chính sách 'dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh'.

Vọng vang 'Tiếng sấm đầu mùa'

Từ thành phố Cao Lãnh theo tỉnh lộ 843 đến địa phận xã An Phước, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) sẽ thấy tượng đài sừng sững hiên ngang với hình tượng 3 nhân vật đứng trên xuồng đang rẽ sóng nước mênh mông trong tư thế sẵn sàng chiến đấu với niềm tin chiến thắng.

Ý nghĩa lịch sử Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954

Cuộc kháng chiến ở Hà Nội tiêu biểu cho tinh thần 'cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh', 'thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.

Trung tướng Đào Duy Minh: 'Bản tình ca người lính' mãi ngân vang - Bài 1: Ký ức về một thời đánh giặc

Từ năm 1968, Đào Duy Minh đã là một du kích mưu trí, gan dạ, dũng cảm cùng đồng đội đánh trả quân địch càn quét lên vùng giải phóng quê hương Nghĩa Lâm, Tư Nghĩa (Quảng Ngãi). Từ đội viên du kích, rồi binh nhì, phát triển thành vị tướng, cuộc đời ông đã từng kinh qua trận mạc, hết đánh Mỹ, tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia, rồi lại lên vùng Chư Prông, Sa Thầy heo hút giữa đại ngàn Tây Nguyên cùng đồng đội bảo vệ biên giới, giúp địa phương xây dựng cơ sở chính trị.

Diễn tập khu vực phòng thủ TP Hà Nội: Cuộc diễn tập có quy mô, phạm vi lớn nhất từ trước đến nay

Diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) TP Hà Nội diễn ra từ ngày 28/9 đến 2/10 là cuộc diễn tập có quy mô, phạm vi lớn nhất từ trước đến nay. Quân ủy Trung ương (QUTƯ), Bộ Quốc phòng (BQP) đã huy động 16 đầu mối đơn vị cùng tham gia diễn tập, tham gia thực binh bắn chiến đấu hiệp đồng quân, binh chủng cùng nhiều phương tiện, sử dụng nhiều loại vũ khí trang bị hiện đại, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin (CNTT) trong quá trình diễn tập.

Chuyện về người thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu

Một ngày cuối tháng 9, chúng tôi có dịp gặp gỡ Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Tiến Hà - Trưởng Ban liên lạc Các chiến sĩ cách mạng bị bắt và tù đày tại Nhà lao Hỏa Lò (1930-1954), Phó trưởng Ban thường trực Ban liên lạc Đoàn thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu.

Kiểm tra nội dung thực binh tiến công địch phòng ngự ở địa hình rừng núi

Ngày 30/9, Ban tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh do Đại tá Đinh Đình Trường, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực làm trưởng đoàn cùng các đạo diễn, phái viên Ban chỉ đạo diễn tập KVPT Quân khu 3 đã kiểm tra nội dung thực binh

Địa phương cuối cùng ở Hải Dương diễn tập khu vực phòng thủ giai đoạn 2021-2025

Sáng 30/9, TP Hải Dương khai mạc diễn tập khu vực phòng thủ thành phố năm 2024. Đây là đơn vị cấp huyện cuối cùng của Hải Dương diễn tập khu vực phòng thủ giai đoạn 2021-2025.

Diễn tập khu vực phòng thủ thành phố Hà Nội năm 2024: Nâng cao thế trận quốc phòng toàn dân

Bộ Quốc phòng chỉ đạo Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội khai mạc diễn tập khu vực phòng thủ thành phố Hà Nội năm 2024. Diễn tập khu vực phòng thủ thành phố Hà Nội năm 2024 được tổ chức với quy mô, phạm vi lớn nhất từ trước đến nay.

Hai golfer nhí Việt Nam giành thứ hạng cao tại giải golf Trung Quốc

Nguyễn Quốc Bảo Huy và Nguyễn Gia Khôi lần lượt chiếm hai vị trí dẫn đầu bảng C tại giải Hainan Junior Golf Tournament diễn ra ở Trung Quốc.

Hà Nội diễn tập thực binh phòng thủ dân sự

Ngày 28/9, thành phố Hà Nội tiến hành diễn tập thực binh phòng thủ dân sự. Đây là một nội dung trong diễn tập Khu vực phòng thủ năm 2024 (HN-24).