Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy 'tâm địa' làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ
Bắc Ninh, vùng đất Kinh Bắc giàu truyền thống đang chuyển mình mạnh mẽ trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, năng động. Quy hoạch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2050 mở ra tầm nhìn phát triển bền vững, kết hợp hài hòa giữa công nghiệp, dịch vụ và bảo tồn di sản văn hóa độc đáo.
Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.
Mỹ Hào là vùng đất cổ được khai khẩn từ thời kỳ Vua Hùng vương dựng nước. Trải qua chiều dài lịch sử, Mỹ Hào nhiều lần thay đổi, hợp nhất địa giới hành chính và tên gọi. Năm 1885, triều đình nhà Nguyễn đổi tên huyện Đường Hào thành huyện Mỹ Hào. Dù thay đổi thế nào, Mỹ Hào vẫn luôn có vị trí chiến lược, án ngữ con đường đi về kinh đô Luy Lâu, Thăng Long của cả một vùng rộng lớn phía Đông. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Mỹ Hào là một trung tâm buôn bán, dịch vụ của vùng Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh và Hải Dương. Đây còn là nơi tập trung dân cư, hoạt động giao thương, văn hóa, công sở gắn với khu quân sự quan trọng của thực dân Pháp ở vùng Bắc Bộ. Khu vực Phố Nối, Phố Thứa nổi tiếng là trung tâm giao thương liên tỉnh, đầu mối giao thông của vùng đồng bằng Bắc Bộ trên trục Quốc lộ 5, Quốc lộ 39.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi xa nhưng tình cảm và nhiệt thành của Người dành cho quê hương Bắc Ninh-Kinh Bắc vẫn mãi động lực để nơi đây phấn đấu thi đua.
Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...
Chiều 7/5, tại khu vực Quảng trường Nhà hát TP Hải Phòng diễn ra chương trình diễu hành và khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024. Đây là sự kiện nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam, hưởng ứng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'.
Chiều 7/5, tại khu vực quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng đã diễn ra chương trình diễu hành và khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024.
Tối 7/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024.
Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng là sự kiện nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Liên hoan năm nay có sự góp mặt của các nhà hát múa rối hàng đầu Việt Nam và các phường rối.
Sự kiện 30-4-1975 hàm chứa một giá trị lịch sử thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong thời hiện đại: Ngày hội tụ lòng người giữa 2 đầu chiến tuyến bị chia cắt bởi thế lực ngoại bang, giang sơn thu về một mối, non sông liền một dải thống nhất Bắc - Trung - Nam không gì chia cắt được; đồng bào cùng 'nối vòng tay lớn', hoan ca 'như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng', vẫy cờ hoa, nước mắt xen lẫn nụ cười mừng ngày hạnh phúc.
Nằm bên triền sông Đuống, tại làng cổ Á Lữ (nay thuộc xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) có một khu di tích cổ gồm đền thờ, Lăng Kinh Dương Vương - người được tôn là bậc Thủy tổ nước Nam, mở ra thời đại các vua Hùng. Đây là một trong những di tích mang dấu ấn vị vua đầu tiên của nước Việt và kinh thành cổ Luy Lâu nhưng vẫn còn ít người biết đến.
Lúc sinh thời Sĩ Nhiếp nuôi hai con cừu rất đẹp, suốt ngày quấn quýt bên người. Khi ông qua đời cả hai con cừu không có người chăn dắt nên hư thân mất nết, thường phá hoại hoa màu của dân làng...
Theo PGS.TS Lưu Đức Hải - Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng, tỉnh Bắc Ninh có 2 đô thị di sản nằm chuỗi đô thị di sản vùng Thủ đô gồm: Luy Lâu (thị xã Thuận Thành) và Vũ Ninh (thị xã Quế Võ) cần được bảo tồn và phát huy giá trị.
Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá được nhân dân làng Đông Hồ (nay là khu phố Đông Khê, phường Song Hồ) sáng tạo, trao truyền qua nhiều thế hệ; từng bức tranh đã thể hiện sinh động về xã hội nông nghiệp Việt cổ xưa cùng phong tục, tập quán, thẩm mỹ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Nguyên phi Ỷ Lan hay Hoàng Thái hậu Linh Nhân là bà Hoàng nổi tiếng trong lịch sử nước ta. Tên tuổi và sự nghiệp của bà gắn liền với hai vị minh quân Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông. Xuất thân nghèo khó mà được ngồi ở ngôi tôn quý, bà không ngừng trau dồi kiến thức, trở thành người phụ nữ tự cường. Hai lần đất nước gặp nguy biến, bà thay chồng, thay con trị nước, giữ vững hậu phương để tiền tuyến an tâm chống giặc.
Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Chúng tôi chọn Bắc Ninh làm điểm đến cho chuyến đi đầu năm bởi sự thôi thúc được hít thở hơi xuân của đất trời Kinh Bắc vốn rất khác biệt, đọng trong ký ức hàng chục năm qua, không chỉ là sự tò mò về miền quan họ với hội Lim nức tiếng và những ngôi chùa nghìn năm tuổi lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia...
Hiện vật này đã giải đáp những bí ẩn liên quan đến phương pháp và kỹ thuật đúc trống đồng của người Việt cổ, đồng thời là minh chứng cho sức sống lâu bền của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.
Chùa Hang được người xưa xây dựng trong một hang đá, mặt trước hướng ra biển Đồ Sơn (Hải Phòng) mênh mông. Nơi đây hàng năm thu hút rất đông người dân và du khách tới tham quan, chiêm bái.
Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.
Phật giáo được truyền vào Giao Châu thời kỳ đầu Công nguyên. Bằng nhiều con đường khác nhau, Phật giáo đã tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tâm linh của cư dân bản địa. Vào thế kỷ I - II, Luy Lâu là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ với nhiều chùa tháp, Kinh Phật, Tăng sĩ và những tên tuổi như Mâu Tử, Khương Tăng Hội, vv…
Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.
Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm. Những di vật này chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2000 năm trước.
Qua gần 100 năm phát hiện và nghiên cứu, các di vật của văn hóa Đông Sơn đã trở thành tư liệu sống động, phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt hơn 2.000 năm trước. Văn minh Đông Sơn đã trở thành thành tố quan trọng cho việc lập nên quốc gia, dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào về tổ tiên thuở bình minh của lịch sử.
Điều thú vị là dù ban đầu xuất hiện với tư cách khách tham quan nhưng PGS.TS Phạm Minh Huyền được Ban tổ chức mời trò chuyện cùng công chúng.
Vừa qua, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924-2024). Đặc biệt, từ những mảnh khuôn đúc phát hiện ở thành đất Luy Lâu (Bắc Ninh), các nhà khảo cổ đã đúc thực nghiệm thành công trống đồng thời kỳ Đông Sơn với hiệu quả được đánh giá đạt khoảng 80% so với trống gốc.
Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.
Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia nhân Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2023) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924-2024).
Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.
Những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên vừa được giới thiệu tới công chúng.
Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, sáng 22/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn - nền văn hóa có vị trí quan trọng trong tiến trình lịch sử – văn hóa dân tộc, là nền tảng cho sự hình thành bản sắc văn hóa Việt cổ cũng như văn minh Đại Việt sau này.
Sáng 22/11, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, địa chỉ số 01 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924 – 2024) nhằm giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm và những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (tỉnh Bắc Ninh).
Sáng nay, Bảo tàng lịch sử quốc gia đã khai mạc triển lãm với tên gọi 'Âm vang Đông Sơn'. Lần đầu tiên, giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã giới thiệu tới công chúng một phiên bản trống đồng Đông Sơn được phục dựng gần giống với bản gốc nhất.
Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'.
Sau hơn một tháng thực hiện, trống được đúc ra cơ bản đạt yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, từ độ dày, trọng lượng đến hoa văn trang trí và độ âm vang.
Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2023) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, sáng ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm và những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên.
Trưng bày Âm vang Đông Sơn góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước của cư dân Việt cổ.
Sáng 22-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm.
Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' do Bảo tàng Lịch sử quốc gia thực hiện từ ngày 22/1 đến tháng 4/2024, giới thiệu nhiều hiện vật từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây hàng ngàn năm tuổi. Đặc biệt tại đây cũng trưng bày trống đồng Sao Vàng - trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam đến nay.
Nhiều phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn đã được giới thiệu tại trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' diễn ra vào ngày 22-11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).
Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm thông qua trưng bày 'Âm vang Đông Sơn'. Trưng bày nhằm chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước.
Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã tới tham dự trưng bày.