Bản chất trong XDNTM nói chung là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn, điều này cũng có nghĩa, tỉ lệ hộ nghèo giảm dần và thậm chí không có hộ nghèo (trừ các trường hợp thuộc diện bảo trợ xã hội). Một bức tranh no ấm đã và đang dần hiện lên...
Sáng 9/11, xã Phượng Nghi (Như Thanh) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2024.
Huyện Như Xuân xác định, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng không chỉ là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, mà còn tạo diện mạo mới cho các xã, thị trấn trên địa bàn. Trên cơ sở những hoạch định chiến lược và cách làm bài bản, huyện đã, đang tập trung huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để kiến tạo 'bộ khung' kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, phục vụ cho phát triển.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) gắn với XDNTM, huyện Như Thanh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các xã, thị trấn phát huy tiềm năng, thế mạnh, chú trọng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đặc trưng để tạo thương hiệu riêng của từng địa phương, qua đó góp phần phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân.
Ngày 31/10, UBND tỉnh Thanh Hóa có Quyết định số 4314/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, sụt lún đồi đất tại thôn Đồng Phông, xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh.
Sau bão số 4, xuất hiện vết nứt nằm ở sườn đồi thôn Đồng Phông, xã Phượng Nghi (huyện Như Thanh) với chiều dài khoảng 50 m, chiều rộng 40 cm, một số đoạn bị sạt lở, sụt lún từ 1-1,2 m.
Ngày 31/10, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định 4314/QĐ-UBND, công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, sụt lún đồi đất tại thôn Đồng Phông, xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 4314/QĐ-UBND, ngày 31/10/2024 công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, sụt lún đồi đất tại thôn Đồng Phông, xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh.
Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.
Thực hiện Kế hoạch số 105/KH-UBND, ngày 23/4/2024 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) năm 2024 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (gọi tắt Chương trình 1719); Kế hoạch số 142/KH-UBND, ngày 4/5/2024 của UBND huyện Như Thanh về triển khai thực hiện Chương trình 1719 năm 2024 trên địa bàn huyện, trong đó có nội dung Dự án 10 về truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS&MN và kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình 1719, huyện Như Thanh đã triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp, thu được những kết quả rõ nét.
Cảnh báo trong khoảng 6 giờ tới, lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất có nguy cơ cao xảy ra trên địa bàn các huyện Như Thanh, Như Xuân; các huyện có nguy cơ trung bình xảy ra lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất, như: Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thường Xuân...
Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' là 1 trong 9 dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình 1719) đã và đang được huyện Như Thanh triển khai thực hiện.
Không những ít điều kiện phát triển hơn khu vực miền xuôi, nhiều địa phương miền núi còn có tâm lý trông chờ sự hỗ trợ, chưa mấy quyết liệt trong lộ trình XDNTM. Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, trên cơ sở phân tích điều kiện thực tế, tỉnh đã vạch kế hoạch cụ thể từng năm, từng giai đoạn, giao nhiệm vụ cho từng xã và 11 huyện miền núi thực hiện.
Được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, sự tham gia tích cực của các tổ chức đoàn thể và các tầng lớp Nhân dân, công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn huyện Như Thanh đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự chung tay, góp sức của Nhân dân, huyện Như Thanh đã và đang nỗ lực triển khai các giải pháp để sớm hoàn thành các tiêu chí, phấn đấu về đích huyện NTM trong năm 2025.
Nhiều nhà dân ở xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) phải di dời khẩn cấp để đảm bảo an toàn vì xuất hiện vết nứt lớn trên sườn đồi.
Một vết nứt và sụt chạy dài 50 m ngang sườn đồi vừa được phát hiện ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa) gây hoang mang cho người dân nơi đây. Lực lượng chức năng sơ tán khẩn cấp các hộ dân.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) và xã đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024 đối với 11 xã trên địa bàn tỉnh.
Sau khi phát hiện vết nứt và sụt chạy dài 50 m trên đồi ở thôn Đồng Phông, xã Phượng Nghi (Thanh Hóa), huyện Như Thanh đã sơ tán khẩn cấp các hộ dân sinh sống sát chân đồi để bảo đảm an toàn.
Một vết nứt và sụt chạy dài 50 m trên đồi ở thôn Đồng Phông, xã Phượng Nghi vừa được phát hiện. Huyện Như Thanh đã triển khai sơ tán khẩn cấp 3 hộ dân sinh sống sát chân đồi để bảo đảm an toàn.
Chiều 30/9, dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Hội đồng thẩm định xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị thẩm định đạt chuẩn NTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu năm 2024.
Một doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại Thanh Hóa đã bị xử phạt 130 triệu đồng, tước giấy phép khai thác khoáng sản vì khai thác ngoài mốc giới.
Ngày 26/9/2024, UBND tỉnh có Quyết định số 3878 /QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành, địa chỉ tại phường Trường Thi, TP Thanh Hóa đã thực hiện các hành vi vi phạm hành chính: Khai thác khoáng sản có tổng diện tích vượt ra ngoài ranh giới khu vực được phép khai thác (theo bề mặt) vượt từ 0,1 ha đến dưới 0,5 ha (vượt 0,4262 ha), tại Mỏ đất san lấp và thu hồi khoáng sản đi kèm tại xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh, với mức xử phạt vi phạm hành chính 130 triệu đồng.
Với những lợi thế về đất rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng khá lớn, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh như Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Như Xuân, Triệu Sơn, Thạch Thành... đã nhân rộng mô hình nuôi ong lấy mật. Bên cạnh đó, các sản phẩm từ mật ong cũng được quan tâm phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng để tăng giá trị và sức cạnh tranh trên thương trường.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 3657/QĐ-UBND về việc phê duyệt Dự án đường giao thông từ xã Thượng Ninh, huyện Như Xuân đi xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh.
Như Thanh là nơi cư ngụ của 3 dân tộc chủ yếu: Kinh, Thái, Mường và một số dân tộc khác. Xác định rõ tầm quan trọng của văn hóa các dân tộc, huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài việc tập trung phát triển kinh tế từ việc nuôi dúi, chim bồ câu Pháp, chị Bùi Thị Hà (ở xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) còn chia sẻ kinh nghiệm cho các hộ dân khác để cùng nhau thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Sáng 17/7, đồng chí Nguyễn Ngọc Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy đã đến dâng hoa, dâng hương viếng các anh hùng, liệt sĩ tại nghĩa trang liệt sĩ thị xã Nghi Sơn và huyện Như Thanh; thăm hỏi, tặng quà các đối tượng chính sách trên địa bàn. Cùng tham gia có đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, thị xã Nghi Sơn và huyện Như Thanh.
Trắng tay sau lần đầu khởi nghiệp với nghề nuôi dúi, bà Bùi Thị Hà (Như Thanh, Thanh Hóa) vẫn không bỏ cuộc, quyết tâm tìm cách thoát nghèo.
Khi đang làm việc trên cánh đồng, ông P.V.K (SN 1964, quê Thái Bình) bị tia sét đánh trúng, thiệt mạng tại chỗ.
Trên đường đi qua khu vực cánh đồng, một người phụ nữ điều khiển xe máy bị sét đánh tử vong.
Tối 19/5, lãnh đạo UBND huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) cho biết, khoảng 15h cùng ngày, trên địa bàn xã Đồng Tiến phát hiện cô gái tử vong cạnh xe máy.
Đẩy mạnh Cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' đáp ứng nhu cầu rèn luyện, nâng cao sức khỏe của Nhân dân, huyện Như Thanh đã quan tâm phát triển các môn thể thao dân tộc, xem đó là thế mạnh để phát triển phong trào TDTT.
Tích cực xây dựng và nhân rộng mô hình 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực đã và đang góp phần tạo sự đồng thuận, sức mạnh đoàn kết của Nhân dân huyện Như Thanh trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Sáng 20/4, huyện Như Thanh đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' năm 2024.
Giám sát việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023 trên địa bàn huyện Như Thanh, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Thanh Hóa đề nghị, huyện chủ động rà soát các tiêu chí, lồng ghép nguồn vốn, huy động tối đa nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại các địa phương... Cùng với đó, tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm việc triển khai, thực hiện đúng mục tiêu, quy định và đạt hiệu quả.
Ngày 29/3, đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Mai Nhữ Thắng, Phó Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2023, trên địa bàn huyện Như Thanh.
Mỗi năm, Thanh Hóa có gần 300 lễ hội với đủ các loại hình theo quy định, phần lớn là các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử và lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội có một nét văn hóa đặc sắc riêng và việc tổ chức gìn giữ các lễ hội chính là lưu giữ truyền thống, gìn giữ bản sắc và bảo tồn các di sản văn hóa...
Tôi đã từng đọc một số tác phẩm của các hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam mà tác giả là người dân tộc Mường như nhà văn Hà Thị Cẩm Anh, nhà thơ Vương Anh... Ấn tượng về xứ mường, về nền văn hóa mường luôn luôn là niềm háo hức trong tôi mỗi khi được tiếp cận, được đọc những tác phẩm của họ. 'Miền ký ức' của tác giả Quách Thuận Lương cũng nằm trong số những cuốn sách như vậy.
Hiện nay, huyện Như Thanh có 37.619,74 ha rừng. Rừng trên địa bàn được Chi cục Kiểm lâm xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng, đặc biệt là trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh và chính quyền địa phương đã rà soát được 4.876,44 ha rừng có nguy cơ cháy cao để tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh, đặc biệt trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Theo thông lệ, vào ngày mồng 7 tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại nô nức tổ chức Lễ hội cơm mới.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1.535 di tích lịch sử - văn hóa. Theo thông lệ, cứ vào dịp đầu năm mới, lượng khách du lịch đến Thanh Hóa cơ bản đều tăng mạnh ở nhiều khu, điểm du lịch trong tỉnh, nhất là các khu du lịch tâm linh, khu du lịch sinh thái cộng đồng, trong đó có những khu điểm lượng khách tăng gấp đôi, gấp ba.
Những ngày đầu xuân các khu di tích lịch sử, danh thắng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thu hút hàng vạn lượt du khách trong, ngoài tỉnh đến du ngoạn, chiêm bái. Để bảo đảm an toàn cho Nhân dân và du khách, Công an tỉnh đã chủ động triển khai các phương án, kế hoạch bảo đảm tốt an ninh - trật tự (ANTT), góp phần để hoạt động lễ hội diễn ra an toàn, lành mạnh.
Vào những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024 lượng du khách về trẩy hội Phủ Na rất đông. Các lực lượng chức năng và chính quyền huyện Như Thanh đã tăng cường công tác đảm bảo an ninh - trật tự, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).
Thời điểm cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn (2024), hoạt động mua bán các loại pháo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa càng trở nên nhộn nhịp, lợi dụng tình hình đó, các đối tượng trà trộn bán cả pháo trái phép, không phải do Bộ Quốc phòng sản xuất. Qua công tác nắm tình hình, mới đây, Công an Thanh Hóa bắt giữ 3 vụ, thu hơn 100 kg pháo tự chế trái phép, chuẩn bị tung ra thị trường.
Công tác luân chuyển cán bộ và bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt không phải là người địa phương đã được huyện Như Thanh triển khai đồng bộ. Qua đó khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ, nhất là ở những địa bàn nổi cộm, phức tạp.
Việc Lễ hội Sết Boóc Mạy chính thức được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được xem là niềm tự hào, là điểm tựa để huyện Như Thanh tăng cường công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Nhân dân và đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Xác định xuất khẩu lao động (XKLĐ) là hướng giải quyết việc làm hiệu quả cho người lao động và góp phần quan trọng trong việc giảm nghèo bền vững, thời gian qua các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Như Thanh đã chú trọng thực hiện những giải pháp nhằm tăng cường công tác này.
Hội LHPN huyện Như Thanh vừa tổ chức hội nghị triển khai Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em năm 2023'. Đây là một trong những dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 theo Quyết định 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Chương trình 1719) đang được huyện Như Thanh triển khai thực hiện.
Như Thanh là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa với 14 đơn vị hành chính. Đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, huyện đang tiếp tục gỡ các 'nút thắt', nhất là ở các xã vùng khó để đẩy nhanh hơn nhiệm vụ xây dựng NTM.
Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân, các đơn vị Công an trong tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới.
Các đơn vị Công an tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, đảm bảo an toàn cho nhân dân.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn các huyện trung du và miền núi tỉnh Thanh Hóa bị chia cắt. Thực hiện Điện chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh, các đơn vị Công an trong tỉnh đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, đảm bảo an toàn cho Nhân dân.