Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc khu vực miền núi Thanh Hóa dần mai một. Để khôi phục nghề, huyện Lang Chánh đã đưa vào đề án bảo tồn và phát triển, mang lại thu nhập cho người dân.
Thời gian qua, Hợp tác xã (HTX) Vũ Điệp, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) đã đầu tư máy móc, trang thiết bị để thành lập cơ sở may gia công thú nhồi bông, đồ thổ cẩm, trang phục dân tộc, góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương với thu nhập bình quân từ 5 - 7 triệu đồng/ người/tháng.
Phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo người dân tham gia. Từ đó, không chỉ tạo sợi dây gắn kết cộng đồng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mà còn thúc đẩy du lịch cộng đồng ở các địa phương phát triển.
Tỉnh Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm hơn 63% số dân, là trung tâm đồng bào dân tộc Mường cả nước. Mo Mường là một loại hình nổi bật, độc đáo có giá trị nhân văn sâu sắc, trải qua quá trình lịch sử lâu dài, các thế hệ người Mường đã bền bỉ lưu giữ, truyền miệng và phát huy giá trị của Mo Mường, tạo nên sức sống và sức lan tỏa sâu rộng của di sản văn hóa phi vật thể đặc biệt này.
Sáng 15/4, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội, Hội liên hiệp phụ nữ huyện Thạch Thất, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Yên Bình phối hợp tổ chức phiên tòa giả định tuyên truyền chính sách pháp luật về bình đẳng giới; phòng ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Hà Nội đầu tư hơn 241 tỷ đồng cho 2 xã miền núi huyện Quốc Oai, thúc đẩy hạ tầng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ có sự tham gia của hơn 300 đồng bào thuộc 54 thành phần dân tộc của 63 tỉnh, thành phố.
Ngày 15-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo thành phố Hà Nội làm việc với huyện Quốc Oai về công tác dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.
Từ bỏ công việc ở nội thành Hà Nội với mức lương hơn 10 triệu đồng/tháng để về quê làm việc với phụ cấp 250.000 đồng/ tháng, anh Nguyễn Mạnh Tuân, đảng viên trẻ thôn Đầm Sản (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) từng bị nhiều người xì xào, bàn tán. Thế nhưng với anh, lý do đơn giản là bởi muốn góp sức xây dựng quê hương.
Giữa những đồi chè xanh mướt của Long Cốc, chàng trai dân tộc Mường Hà Văn Luận đã tiên phong xây dựng homestay, tạo nên một mô hình du lịch cộng đồng độc đáo, vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn bản sắc văn hóa.
Với mô hình nuôi ong lấy mật, mỗi năm trừ chi phí gia đình ông Lê Xuân Cầu, dân tộc Mường ở thôn Thành Trung, xã Thành Yên (Thạch Thành) có thu nhập 300 triệu đồng.
Nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã chú trọng đến việc phát triển du lịch cộng đồng thông qua nhiều cách làm đa dạng, phong phú. Từ đó, không chỉ bảo tồn, phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào Mường sinh sống trên địa bàn, mà còn tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Sáng 11-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo thành phố Hà Nội làm việc với huyện Chương Mỹ về công tác dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.
Sáng 10-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo thành phố Hà Nội làm việc với huyện Mỹ Đức về công tác dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.
Với sự nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị, Việt Nam đã giảm tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số xuống gần 4%. Đây được xem là kỳ tích, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới.
Là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, Hòa Bình từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số như: Mường, Thái, Mông, Dao… cùng với nguồn tài nguyên từ hồ thủy điện Hòa Bình. Từ đó, du lịch cộng đồng đã trở thành một hướng đi chiến lược, tạo nguồn thu kinh tế bền vững cho người dân và địa phương.
Cồng chiêng là loại hình văn hóa đặc sắc, đầy sức hấp dẫn của dân tộc Mường, tỉnh Hòa Bình. Từ bao đời nay, âm thanh cồng chiêng luôn gắn liền với phong tục, tập quán, lễ nghi trong đời sống tâm linh của người Mường. Văn hóa cồng chiêng được sáng tạo và lưu truyền hàng nghìn năm trong đời sống cộng đồng người Mường, góp phần quan trọng làm nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc.
Cồng chiêng có vai trò, vị trí đặc biệt trong đời sống của người Mường Hòa Bình. Cồng chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc cụ, là âm nhạc mà đã trở thành giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng dân tộc Mường. Từ bao đời nay, âm thanh cồng chiêng luôn gắn liền với phong tục, tập quán, lễ nghi trong đời sống tâm linh của người Mường Hòa Bình. Cồng chiêng như nguồn mạch văn hóa nối từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức trong 04 ngày (từ ngày 17 - 20/4/2025) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Người Mường ở Hòa Bình cũng giống như người Mường ở các địa phương khác đã sử dụng chữ quốc ngữ để nghiên cứu, ghi chép văn hóa Mường cũng như công việc riêng của mình. Nhờ đó, không ít công trình văn hóa Mường đã được ấn hành, như tác phẩm Thường rang, bọ mẹng của tác giả Bùi Thiện (1973), Vốn cổ văn hóa Việt Nam (Trương Sỹ Hùng và Bùi Thiện), cùng nhiều tác phẩm khác của các nhà nghiên cứu dân tộc Mường như Bùi Chỉ, Bùi Huy Vọng, Bùi Nợi…
Từ năm 2019 đến nay, nghệ sĩ Thu Trần có nhiều hoạt động nghệ thuật đương đại tích cực và nổi bật. Mỗi tác phẩm của chị là sự kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật và hình thức: hội họa, sắp đặt vải quy mô lớn cùng âm nhạc thể nghiệm nhằm truyền tải văn hóa truyền thống dân tộc Mường nói riêng và tinh thần Việt nói chung.
Cách đây hơn 30 năm, nhiều hộ dân từ các tỉnh phía Bắc vào lập nghiệp tại vùng đất Ia Lâu (huyện Chư Prông) theo diện kinh tế mới. Với sự cần cù, chịu thương, chịu khó cùng đất đai rộng lớn và màu mỡ, cuộc sống người dân trên quê hương thứ 2 ngày càng ổn định, sung túc.
'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' năm 2025 được tổ chức từ ngày 17 đến 20-4
Thiết thực chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19-4), Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Bộ VHTTDL) sẽ tổ chức các hoạt động kỷ niệm tại Làng Văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 17 đến 20-4-2025.
Bên cạnh các trò chơi mới lạ, bộ môn thể thao hiện đại như bóng chuyền, bóng đá… có xu hướng phát triển, những năm qua, trò chơi dân gian, các môn thể thao dân tộc vẫn nắm giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa cộng đồng người Mường tỉnh Hòa Bình.
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Luật, Đinh Công Chức (SN 1993), bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) về quê nuôi cá lồng, phát triển du lịch, xây dựng quê hương, mang lại thu nhập cao.
Hòa Bình là vùng đất cổ, có nền văn hóa phát triển, cái nôi của văn hóa Mường (với 07 dân tộc, trong đó người Mường chiếm khoảng 63% dân số cả tỉnh); nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nền ẩm thực đa dạng, phong phú (có tới 786 di sản văn hóa phi vật thể; hơn 18.000 hiện vật có giá trị...). 'Văn hóa Hòa Bình' là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị mang tầm thế giới.
Mô hình 'Xã tự quản - phòng, chống ma túy' đã góp phần trong công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn, kiềm chế tội phạm ma túy tại các địa phương trên địa bàn huyện Thường Xuân.
Xuân Nha là xã vùng III của huyện Vân Hồ, cách trung tâm huyện khoảng 15 km. Xã có 8 bản với gần 1.100 hộ, đa số là đồng bào dân tộc Mường. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền xã Xuân Nha đã triển khai nhiều giải pháp phù hợp, sớm hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Nhìn trang phục người phụ nữ, có thể nhận ra nét văn hóa của dân tộc Mường, Thái, Tày, Dao, Mông…
Phùng Thị Thúy, 21 tuổi, người dân tộc Mường, quê ở thôn Nậm Giang 2, xã Nậm Chạc (Bát Xát, Lào Cai) hiện là sinh viên năm thứ ba, ngành quản lý hoạt động tư tưởng-văn hóa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường là nhiệm vụ cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, khi nhiều giá trị truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Quá trình này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực trong việc gìn giữ bản sắc, mà còn phải đi đôi với loại bỏ hủ tục lạc hậu, phát triển đời sống văn hóa mới, góp phần tạo dựng những giá trị bền vững cho cộng đồng dân tộc Mường ở Hòa Bình.
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 17 đến 20/4/2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Văn hóa Mường là một phần không thể thiếu trong bức tranh đa dạng của văn hóa Việt Nam. Nhận thức rõ giá trị của di sản, trong nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa (DSVH) Mường, nhiều cá nhân đã đóng góp đáng kể. Từ lâu, những người đam mê văn hóa Mường đã thực hiện nhiều hoạt động bảo tồn, góp phần gìn giữ kho tàng DSVH đồ sộ vượt thời gian.
Dân tộc Mường là một trong những dân tộc thiểu số lớn tại Việt Nam, tập trung chủ yếu ở tỉnh Hòa Bình. Văn hóa Mường Hòa Bình là kho tàng di sản phong phú, phản ánh bản sắc độc đáo của dân tộc Mường. Với hơn 63% dân số của tỉnh là người Mường, họ đã sản sinh và giữ gìn nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, làm nên bản sắc riêng. Di sản văn hóa của người Mường Hòa Bình là tài sản vô giá, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, thể hiện đời sống tinh thần phong phú cần được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện đại.
Sinh ra và lớn lên trên đồng cỏ Ba Vì (Hà Nội), chị Nguyễn Thúy Hằng, người dân tộc Mường đã kiên trì vượt qua rất nhiều thử thách để xây dựng thương hiệu cho quê hương . Ước mơ nâng giá trị cho sản phẩm sữa của Ba Vì, chị tạo việc làm cho nhiều hộ gia đình người Mường, giúp đồng bào cùng tự tin vượt nghèo khó.
Cô Khương Thị Thanh Nguyệt, Hiệu trưởng Trường mầm non Sao Sáng, thị trấn Cao Phong (Cao Phong) là người có nhiều sáng kiến, tác động tích cực đến công tác dạy và học trong ngành GD&ĐT tỉnh.
Huyện Yên Thủy vừa tổ chức Lễ công bố xã Lạc Sỹ đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, núi Tản - Ba Vì là vùng đất có bề dày văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số hòa vào không gian xanh thẳm cây rừng và núi non hùng vĩ...
Ngày 30-3, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp cùng Thanh tra tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Mai Châu và các doanh nghiệp tổ chức Chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và trao quà tặng người dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Thành Sơn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
Nhiều suất quà ý nghĩa đã được Đoàn Thanh niên NSMO, Chi đoàn Vụ Pháp chế, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương, Bitexco trao tận tay người dân huyện Bá Thước.
Ngày 30/3, tại Hòa Bình, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã phối hợp với Thanh tra tỉnh, UBND huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình tổ chức Chương trình khám, chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho người dân xã Thành Sơn, huyện Mai Châu.
Ngày 30/3, với chủ đề 'Kết nối yêu thương', Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Thanh tra tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Mai Châu cùng các đối tác đã tổ chức Chương trình khám bệnh và cấp phát thuốc miễn phí tại xã Thành Sơn. Đây là một trong những xã đặc biệt biệt khó khăn của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
Thời gian qua, các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai đã gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe người dân ở tỉnh Hòa Bình, đặc biệt người dân ở vùng sâu, vùng xa đang đối mặt với nhiều khó khăn.
Nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, Ba Vì không chỉ nổi tiếng với những dãy núi xanh thẳm, không khí trong lành mà còn là vùng đất có bề dày văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số.
Ngày 30/3 tại Hòa Bình, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Thanh tra tỉnh Hòa Bình cùng các nhà tài trợ đã khám, cấp thuốc miễn phí cho gần 600 người nghèo.
Chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động dân vũ, thể dục thể thao sôi nổi, thu hút đông đảo hội viên tham gia. Các hoạt động không chỉ góp phần nâng cao đời sống tinh thần, rèn luyện sức khỏe, mà còn tạo sự gắn kết cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống.
Bao đời nay, cộng đồng các dân tộc tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là dân tộc Mường có những lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa. Lễ hội gắn liền với những đặc điểm cụ thể về địa lý, tự nhiên và đời sống xã hội của các cộng đồng cư dân tồn tại ở đây từ lâu đời. Điều đó đã làm nên sự phong phú trong đời sống tinh thần và trong bản sắc văn hóa Hòa Bình; bộc lộ các tín ngưỡng dân gian và biểu hiện rõ sự giao lưu về văn hóa giữa các dân tộc. Trong đó, nhiều lễ hội có sức sống trường tồn cùng thời gian, tiếp tục được các thế hệ hôm nay lưu truyền, phát huy…Tiêu biểu là Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường.
Trường TH&THCS Thái Thịnh (TP Hòa Bình) vừa tổ chức Hội chợ quê - Ngày hội học sinh tiểu học. Hội chợ có những hoạt động hấp dẫn như trưng bày các gian hàng ẩm thực là các sản vật, món ăn truyền thống của dân tộc Mường.
Nghề dệt truyền thống của đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình có nguy cơ mai một. Tại 4 vùng Mường (Bi, Vang, Thàng, Động), những người biết trồng dâu, nuôi tằm, làm nghề dệt vải truyền thống còn rất ít.