Nửa thế kỷ đã qua, nhưng ký ức hào hùng về những ngày khói lửa chiến tranh vẫn in đậm trong lòng người Bảo Vinh với những trận đánh khốc liệt góp phần đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc – Long Khánh, mở đường cho bộ đội ta tiến về Sài Gòn.
Ngày 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, đánh dấu thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày giải phóng Côn Đảo, bước lên tàu, Anh hùng LLVT Nhân dân Đoàn Thị Ánh Tuyết cứ ngỡ như mơ, không ngờ mình vẫn còn sống.
Tháng Tư về, trời rực rỡ ánh nắng vàng ươm, vạn vật như được khoác lên mình một sức sống mới, thanh xuân và tràn đầy hy vọng. Nhưng với người dân Việt Nam, đặc biệt là những người đã trải qua thời kỳ kháng chiến, tháng Tư không chỉ mang vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn khắc ghi một dấu ấn lịch sử không thể phai mờ, ngày 30/4/1975, ngày đất nước thống nhất, miền Nam hoàn toàn giải phóng.
TP Sầm Sơn, một ngày tháng Tư. Nắng trải vàng, sóng khẽ vỗ bờ như ôn tồn nhắc nhớ những ký ức xa xôi. Trong một khách sạn nhỏ nhìn ra biển, những người lính Đại đội trinh sát K21, Trung đoàn 10, Quân khu 9, hội ngộ sau 50 năm xa cách. Gặp lại nhau sau nửa thế kỷ, họ gọi nhau bằng ánh mắt, bằng ký ức, bằng những siết tay, bằng cả tiếng cười và nước mắt. Thời gian có thể bào mòn trí nhớ, nhưng tình đồng đội thì không bao giờ phai nhòa.
Sau chiến thắng ở cầu Sài Gòn, người chiến sĩ Nguyễn Đức Minh cùng đồng đội xông lên, tiến thẳng vào nội đô. Giờ khắc đứng trước Dinh Độc Lập, nhìn lá cờ Tổ quốc tung bay, ông cùng đồng đội ôm nhau khóc, nghẹn ngào không thốt nên lời.
Trong dòng chảy sôi động của đời sống hiện đại, bảo tàng Việt Nam đang tự viết lại vai trò của mình: Không chỉ lưu giữ văn hóa, mà còn là điểm hẹn nghệ thuật, nơi ký ức quá khứ gặp gỡ tinh thần thời đại - đầy sống động, hấp dẫn và không ngừng đổi mới.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Với những cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ký ức về những trận đánh khốc liệt tại căn cứ Đồng Dù, Củ Chi hay Dinh Độc Lập vẫn in đậm trong tâm trí, như mới chỉ diễn ra hôm qua.
Thăm Dinh Độc Lập trong những ngày tháng 4 lịch sử, những người cựu chiến binh năm xưa không giấu nổi niềm bồi hồi khi ôn lại ký ức hào hùng về Chiến dịch Hồ Chí Minh và một thời hoa lửa không thể nào quên.
Suốt 40 năm qua, ông Lâm Văn Bảng (TP Hà Nội) đã vào Nam ra Bắc để tìm kiếm kỷ vật chiến tranh và mở Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày. Tâm nguyện của ông là để tri ân đồng đội và giáo dục thế hệ trẻ về tinh thần yêu nước, trân trọng hòa bình.
Mơ về tìm lại cánh đồng. Lục trong ký ức mênh mông cánh diều...
Họa sĩ Võ Tấn Thành có hơn nửa thế kỷ phục dựng chân dung anh hùng liệt sĩ. Đặc biệt, từ ký ức các nhân chứng, ông tái hiện hình ảnh Điểu Cải - người con kiên trung của dân tộc Chơ Ro.
Tôi cũng như lớp lớp thế hệ cháu con trên dải đất hình chữ S này may mắn sinh ra khi nước nhà đã sạch bóng quân thù, độc lập - tự do - hạnh phúc đã là thành quả chung của sự nghiệp cách mạng. Vì lẽ đó, mỗi lần xem lại những thước phim điện ảnh tái hiện lại 'một thời đạn bom' của dân tộc, lòng tôi lại trào dâng niềm xúc động mãnh liệt, biết ơn vô vàn trước sự đấu tranh kiên cường, anh dũng và hy sinh lớn lao của thế hệ cha ông để có được cuộc sống hòa bình như ngày hôm nay.
Ngày 30/4 – biểu tượng của độc lập, hòa bình và đoàn tụ, vừa là một mốc son trong lịch sử dân tộc, vừa là mảnh ghép ký ức sống động trong trái tim của nhiều thế hệ người Việt. Từ đài radio thập niên trước, qua những trang báo in đến mạng xã hội thời nay, cách người Việt ghi nhớ ngày 30/4 không ngừng thay đổi. Dẫu phương tiện khác nhau, cảm xúc về ngày thống nhất vẫn nguyên vẹn qua từng thế hệ.
Trong truyện vừa 'Khu tập thể đường tàu', nhà văn Đặng Ngọc Hưng kể về một thời đã xa từ góc độ một đứa trẻ, dùng cái nhìn trong trẻo, hồn nhiên của trẻ thơ để tái hiện một đoạn ký ức của người dân.
'Hẹn ước Bắc - Nam' sẽ đưa khán giả ngược dòng thời gian, sống lại những tháng năm hào hùng của dân tộc qua hành trình thống nhất non sông Việt Nam.
Không chỉ là một chương trình nghệ thuật, 'Ký ức để lại' còn là lời tri ân sâu sắc đối với các thế hệ chiến sĩ Công an nhân dân đã hi sinh vì nền hòa bình của đất nước.
Ký ức về những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975 vẫn còn sống mãi trong lòng những tướng lĩnh chỉ huy như Đại tướng Phạm Văn Trà, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu...
Gặp chúng tôi vào một buổi chiều tháng Tư, khi cả nước đang hướng về Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cựu chiến binh Phan Văn Hôn (Bảy Hôn, chiến đấu viên Đội 5, Biệt động Sài Gòn) xúc động nhớ về những đồng đội đã hy sinh, đóng góp xương máu để đất nước có ngày thống nhất.
Sau một thời gian gần như bị lãng quên, nhiều người có xu hướng quay trở lại nghe nhạc bằng băng cassette. Với họ, đây không chỉ là phương tiện để nghe nhạc, mà còn là nơi để tìm lại ký ức của một thời đã qua.
Số hóa không chỉ giúp lưu giữ ký ức lịch sử mà còn có thể khôi phục gần như nguyên trạng, giúp 'hồi sinh' di sản bị tổn hại. Thực tế phục dựng nhiều di tích, công trình lớn trên thế giới nhờ ứng dụng công nghệ đã chứng minh điều đó.
Từ tình thầy trò, hương vị ẩm thực đến những cử chỉ đầy yêu thương - một Việt Nam gần gũi, ấm áp và sâu lắng đã in đậm trong ký ức của những bạn trẻ Trung Quốc.
50 năm đã trôi qua, kể từ ngày 30-4-1975 - ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, các cựu chiến binh (CCB) của Đoàn tàu không số và CCB Lữ đoàn Đặc công Hải quân 126 Rừng Sác anh hùng lại đặt chân đến chiến trường xưa với bao cảm xúc dâng trào. Cánh đồng, dòng sông năm nào giờ đã khoác lên mình diện mạo thanh bình, trù phú. Dẫu mái tóc đã điểm bạc, dáng đi đã chậm rãi theo năm tháng, nhưng những ký ức một thời lửa đạn vẫn nguyên vẹn khắc sâu trong tâm khảm mỗi người lính.
Chiến trường năm nào không còn bom đạn, thay vào đó những tòa cao ốc hiện đại, những con đường nhộn nhịp, đông vui, cuộc sống thực sự đã sang trang ở TP Hồ Chí Minh.
Không chỉ là một chương trình nghệ thuật, 'Ký ức để lại' còn là lời tri ân sâu sắc đối với các thế hệ chiến sĩ Công an nhân dân đã hy sinh vì nền hòa bình của đất nước.
Liệt sĩ, Thiếu tá Nguyễn Đăng Khải, cán bộ Phòng CSĐT tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Quảng Ninh đã anh dũng hy sinh trong khi làm nhiệm vụ bảo vệ bình yên, hạnh phúc cho nhân dân. Sự ra đi của người sỹ quan trẻ là mất mát to lớn đối với gia đình, đồng đội nhưng cũng làm sáng thêm tinh thần 'Vì nước quên thân, vì dân phục vụ'.
Vào vai má Bảy trong chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại', ca ngợi sự hy sinh của các anh hùng lực lực an ninh, NSƯT Thanh Tâm vô cùng xúc động và tự hào.
Hoàng vừa chợp mắt thì điện thoại đổ chuông. Hoàng từ chối cuộc gọi từ số lạ, như bao lần. Chuông lại đổ.
Cứ mỗi tháng 4, những cựu chiến binh tỉnh Ninh Bình tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa lại bồi hồi xúc động tưởng nhớ về một thời oanh liệt của dân tộc Việt Nam. 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 vẫn nguyên vẹn, luôn thổn thức, vang vọng trong tâm trí những người lính năm xưa.
Đã 65 năm trôi qua kể từ ngày hai tỉnh Bình Thuận và Tuyên Quang chính thức kết nghĩa. Thời gian có thể cuốn đi nhiều điều, nhưng nghĩa tình Bắc - Nam vẫn nguyên vẹn trong ký ức bao thế hệ. Hôm nay, sợi chỉ đỏ xuyên suốt ấy không chỉ được giữ gìn mà còn được vun đắp, tiếp nối, trở thành di sản tinh thần vô giá, một mối liên kết thủy chung, bền chặt, cùng hướng đến tương lai.
Việc UNESCO ghi danh bộ sưu tập âm nhạc của cố nhạc sĩ Hoàng Vân vào chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương đánh dấu mốc quan trọng, khẳng định vị thế của di sản âm nhạc Việt Nam trên hành trình vươn tầm di sản tư liệu thế giới.
'Ký ức để lại' là chương trình nghệ thuật hiếm hoi đi sâu vào lịch sử hoạt động của Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam – cơ quan đầu não giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Thiết thực kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và hướng tới 80 năm Ngày truyền thống Công an Nhân dân, chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại' được tổ chức tại Tây Ninh nhằm tri ân những cống hiến to lớn của lực lượng Công an Nhân dân và lan tỏa khát vọng tiếp bước của thế hệ hôm nay.
Trong khuôn khổ Festival Phở 2025 với chủ đề 'Tinh hoa phở Việt - Di sản trong kỷ nguyên số' diễn ra tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, tọa đàm về hành trình của phở với dấu ấn trở thành di sản UNESCO và lan tỏa quốc tế đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia và du khách.
Những ngày tháng 4 lịch sử của dân tộc, tại căn nhà nhỏ trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội), Đại tá Nguyễn Viết Huấn lại nhớ về những ngày hành quân thần tốc, trực tiếp tham gia đánh chiếm Bộ tổng tham mưu ngụy, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 19/4, học sinh từ lớp 5-11 và sinh viên có nguyện vọng trên khắp nước Nga đều có thể đăng ký tham dự cuộc thi tìm hiểu toàn Nga 'Ký ức gia đình' do Trung tâm yêu nước của Cơ quan liên bang về công tác thanh niên, Phong trào Những người đi đầu và phong trào quân sự-yêu nước 'Quân đội trẻ' tổ chức.
Tối 19.4, tại Quảng trường Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ tỉnh Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương (Bộ Công an) phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh thực hiện Chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại', nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025), 65 năm thành lập Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (7.1960 – 7.2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19.8.2005- - 19.8.2025).
Tối 19/4/2025, tại Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sỹ tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự Chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại' nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh 'Sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân' của Việt Nam vào Danh mục Ký ức thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của Việt Nam được công nhận là Di sản Tư liệu thế giới. Các tác phẩm của Hoàng Vân minh chứng cho sự thay đổi sâu sắc của xã hội Việt Nam thời kỳ hậu thuộc địa, đặc biệt là vai trò của người phụ nữ và các tầng lớp yếu thế.
Tối 19/4, tại Quảng trường Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sỹ tỉnh Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương (Bộ Công an) phối hợp Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại'.
Chiếc máy lọc nước nằm trên kệ bếp nhà bà Tư đã lâu. Màu trắng tinh khôi ngày nào giờ đã ngả vàng. Đường viền của nó, chỗ tiếp giáp giữa lớp nhựa và kim loại, đã sẫm lại, hằn những vệt bụi nâu bám hờ mà chẳng ai buồn lau. Vậy nhưng, mỗi khi ai đó bật nút để lấy nước lọc, nó vẫn phát ra tiếng ù ù nhè nhẹ. Cứ như không phải tiếng máy chạy, mà giống một hơi thở dài bị nén lại, đều đều, tưởng như tiếng của một kẻ đã quá quen bị quên lãng, nhưng vẫn cứ hoạt động, cứ sống.
Trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và đến hôm nay, đề tài chiến tranh cách mạng vẫn là mạch nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nhà văn. Từ những tác phẩm mang đậm hơi thở chiến trường, ghi lại những hy sinh thầm lặng và lòng quả cảm phi thường của các chiến sĩ, đến những trang viết suy tư hậu chiến, đề tài này không ngừng được khám phá và tái hiện dưới nhiều góc độ.
Lấy cảm hứng từ hành trình có thật của Sir Daniel K. Winn – một nghệ sĩ gốc Việt thành danh tại Mỹ, bộ phim 'Chrysalis - Chiếc kén' không chỉ là câu chuyện cá nhân đầy xúc động mà còn mang khát vọng kết nối ký ức Việt với dòng chảy điện ảnh thế giới.
Không chỉ là một chương trình nghệ thuật, 'Ký ức để lại' còn là lời tri ân sâu sắc đối với các thế hệ chiến sỹ Công an nhân dân đã hy sinh vì nền hòa bình của đất nước.
Tối 19-4, tại Quảng trường Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ tỉnh Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương (Bộ Công an) phối hợp UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại'.
Tối 19-4, tại Quảng trường Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ tỉnh Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương (Bộ Công an) phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh thực hiện Chương trình nghệ thuật chính luận 'Ký ức để lại', nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) và 65 năm thành lập Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (7-1960 / 7-2025).