Không quân Mỹ vừa chính thức xếp 2 chiếc UAV 'máy bay chiến đấu hợp tác' (CCA) đầu tiên của họ vào nhóm máy bay tiêm kích.
Vì cuộc sống khó khăn, nhiều người trước đây phải vào rừng Sông Thanh (huyện Nam Giang, Quảng Nam) để mưu sinh. Trong số đó, không ít người đã tiếp tay cho 'lâm tặc'; thậm chí có người trực tiếp cưa xẻ, đốt phá, hủy hoại rừng... Thế nhưng sau thời gian, nhờ sự tuyên truyền của chủ rừng cũng như chính quyền các cấp, những người này đã trở lại rừng – thay vì xâm hại, họ tham gia lực lượng gìn giữ, bảo vệ những tán rừng xanh...
Những ngày này, lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng đang nâng cao cảnh giác, triển khai phương án, tập trung nhân lực, phương tiện nhằm giữ gìn 'lá phổi xanh' của tỉnh An Giang an toàn qua mùa khô năm nay.
Tên lửa chiến thuật tiên tiến AIM-260A (JATM) vừa được Không quân Mỹ công bố với tầm bắn mở rộng, khả năng dẫn đường vượt trội và tàng hình, hứa hẹn sẽ định hình lại cuộc cạnh tranh ở trận địa trên không giữa các siêu cường.
Chế Tạo là xã vùng sâu của huyện Mù Cang Chải, nằm gọn trong Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Chế Tạo. Bởi vậy, xã Chế Tạo có diện tích đất rừng rộng nhất nhì huyện với trên 20.085 ha; trong đó, rừng đặc dụng hơn 13.355 ha, rừng phòng hộ 3.489 ha, rừng sản xuất trên 3.062 ha nên công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm trong mùa khô hanh hằng năm.
Đi giữa bạt ngàn màu xanh của rừng sản xuất trên địa bàn các huyện Như Thanh, Như Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, Thạch Thành, Ngọc Lặc... chúng tôi được lắng nghe nhiều hơn những câu chuyện khát vọng làm giàu từ rừng. Nổi bật là các địa phương, đơn vị, người dân đã chủ động triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xã hội hóa công tác bảo vệ rừng (BVR) tận gốc và trồng rừng bằng cây lâm nghiệp chất lượng cao (cây nuôi cấy mô) nhằm tăng giá trị thu nhập cho chủ rừng, góp phần phát triển rừng hiệu quả, bền vững...
Đến tháng 2/2025, Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Như Thanh được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng hơn 15.245,57ha rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 12 xã thuộc 3 huyện (Như Thanh, Nông Cống và Như Xuân), trong đó có 5.699,57ha rừng tự nhiên. Diện tích rừng do ban quản lý trên địa bàn rộng, trong đó có nhiều vùng rừng giáp ranh với các địa phương khác, một bộ phận người dân đời sống còn khó khăn thường vào rừng khai thác rừng trái phép,... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR).
Năm 2024 là năm bứt phá, có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PN-KB) lần thứ VIII. Với tinh thần quyết tâm cao, Ban Quản lý VQG đã chỉ đạo quyết liệt các đơn vị trực thuộc triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp chủ yếu để hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ đã đề ra…
Đến tháng 2/2025, huyện Như Thanh có 37.619,74ha rừng. Rừng trên địa bàn Như Thanh được Chi cục Kiểm lâm xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng, đặc biệt là trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh và chính quyền địa phương đã rà soát được 4.876,44ha rừng có nguy cơ cháy cao trong mùa khô hanh để tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), đặc biệt trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ
Những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng tự nhiên ở Hà Tĩnh có nhiều tín hiệu vui. Cùng đó, tình trạng khai thác, tập kết, vận chuyển gỗ tự nhiên cơ bản không còn.
Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,60 ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn, trong đó tại TP Sầm Sơn có 172,65 ha rừng (riêng diện tích rừng đặc dụng có 112,46 ha).
Để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (BVR&PCCCR), Hạt Kiểm lâm Thường Xuân đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực. Hằng năm, đơn vị chủ động ký kết công tác phối hợp với Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận, MTTQ huyện Thường Xuân trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lâm nghiệp. Đồng thời, hạt phối hợp với lực lượng công an, biên phòng và các cơ quan, đoàn thể đứng chân trên địa bàn để tuyên truyền về công tác BVR&PCCCR và quản lý lâm sản đến cộng đồng dân cư.
Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Mường Lát được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng 3.476ha rừng và đất lâm nghiệp. Trong đó, có gần 900ha rừng có nguy cơ cháy và xâm lấn cao, chủ yếu trên địa bàn xã Tam Chung và thị trấn Mường Lát.
Không quân Ukraine vừa hứng chịu một tổn thất nặng nề khi một tiêm kích Su-27 bị bắn hạ bởi tiêm kích Su-30SM của Nga bằng tên lửa tầm xa R-37M.
Chính sách chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) được thực thi trên địa bàn Hà Tĩnh đã góp phần tạo ra nguồn kinh phí quan trọng giúp duy trì công tác quản lý, bảo vệ rừng, hỗ trợ phát triển sinh kế, nâng cao đời sống cho các hộ gia đình, cộng đồng trên địa bàn tỉnh.
Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025 cận kề nhưng cán bộ bảo vệ rừng (BVR) ở Hà Tĩnh vẫn đang phải ngày đêm bám rừng, bám trạm, sát địa bàn để bảo vệ màu xanh của các cánh rừng.
Thực hiện ủy quyền của UBND tỉnh, ông Lê Thanh Sơn – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT vừa tổ chức đoàn đi thăm và chúc tết các ban quản lý rừng phòng hộ; trạm quản lý rừng trong tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngày 23/1, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đến thăm, chúc Tết lực lượng bảo vệ rừng (BVR) nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Cùng đi có đại diện lãnh đạo các đơn vị liên quan.
Khi nhà nhà đang nao nức sum vầy đón Tết Cổ truyền của dân tộc thì tại Vườn quốc gia Sông Thanh (Quảng Nam), nhiều tốp bảo vệ rừng (BVR) chia nhau trực Tết.
Khu Bảo tồn (KBT) thiên nhiên Xuân Liên (Thường Xuân) được giao quản lý trên 23.816ha rừng đặc dụng, trong đó có trên 5.000ha rừng nguyên sinh là nơi được đánh giá có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao nhất cả nước. Những năm qua, KBT đã có nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), vì vậy an ninh rừng luôn ổn định và phát triển. Qua đó bảo vệ nguyên vẹn tính ĐDSH, hệ sinh thái và bảo tồn nguồn gen ở KBT.
Trong dịp trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Chi cục Kiểm lâm đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tham mưu cho chính quyền địa phương ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng (QL,BVR). Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch BVR, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) và đấu tranh chống buôn lậu lâm sản dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán. Trọng tâm là tăng cường kiểm tra tình hình an ninh rừng ở các địa bàn trọng điểm, các khu vực rừng còn giàu tài nguyên; chủ động phát hiện, ngăn chặn không để xảy ra điểm nóng về khai thác, mua bán, tàng trữ, kinh doanh lâm sản trái phép.
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PN-KB) thuộc địa phận các huyện Minh Hóa, Bố Trạch. Đây là VQG có diện tích lớn nhất Việt Nam, chứa đựng nhiều giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất địa mạo, đa dạng sinh học và hệ sinh thái. Để giữ gìn, bảo tồn nguyên vẹn các giá trị ngoại hạng, đặc biệt là những khu rừng đặc dụng, phòng hộ, lực lượng Kiểm lâm của VQG đóng vai trò rất quan trọng…
Trước tình trạng nắng hanh khô kéo dài, nguy cơ cao xảy ra cháy rừng, để bảo vệ, giữ vững diện tích rừng hiện có, bảo đảm sinh kế cho người dân sống dựa vào kinh tế rừng, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Yên đã chỉ đạo các địa phương có rừng, chủ rừng chủ động các phương án phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).
Yên Bái được biết đến với hệ sinh thái rừng phong phú, đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội. Với diện tích rừng trên 462.536 ha, độ che phủ rừng đạt 63%, tỉnh đang nỗ lực không ngừng để tăng cường quản lý, bảo vệ rừng (BVR) trước những thách thức từ biến đổi khí hậu, khai thác trái phép và phát triển kinh tế.
Trong hành trình không ngừng nghỉ của ngành hàng không quân sự, quá trình chuyển đổi từ máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 sang thế hệ thứ 6 là sự thay đổi về chất nhằm đạt được sự thống trị trên không.
Hà Tĩnh đang tập trung phương án, nhân lực, phương tiện để tăng cường công tác bảo vệ rừng dịp cao điểm trước, trong và sau tết cổ truyền Ất Tỵ 2025.
L.T.S: 2024 là năm cuối thực hiện các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các huyện, thành phố nhiệm kỳ 2020 - 2025, là năm có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng thể kết quả thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu thành phần đề ra. Mỗi địa phương có những cách làm khác nhau song đến thời điểm này, nhiều chỉ tiêu nghị quyết được Đảng bộ các huyện, thành phố thực hiện đạt và vượt, trong đó có những chỉ tiêu đạt rất cao. Trước thềm năm mới 2025, phóng viên Báo Lai Châu có cuộc trao đổi với Bí thư các Huyện ủy, Thành ủy về giải pháp đột phá để lãnh, chỉ đạo thực hiện vượt chỉ tiêu đề ra.
Chiều 31-12, Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập tổ chức hội nghị tổng kết công tác khoán bảo vệ rừng (BVR) năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025.
Huyện Quan Hóa có 85.958,05ha rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 52.731,88ha, rừng trồng 33.226m17ha. Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng luôn được cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện hiệu quả. Rừng được bảo vệ tốt hơn, diện tích rừng trồng mới, độ che phủ rừng tăng lên.
Những ngày cuối năm 2024, chúng tôi đến thăm Trạm kiểm lâm Na Mèo, thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Quan Sơn. Trạm có 4 cán bộ, kiểm lâm viên được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ gần 29 nghìn ha rừng thuộc các xã Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Điện. Các anh kiểm lâm viên Trạm kiểm lâm Na Mèo chia sẻ: Địa bàn các xã do trạm quản lý có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng, trong khi đó lực lượng kiểm lâm còn thiếu so với chỉ tiêu biên chế được giao.
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đến các địa phương trong tỉnh và đơn vị liên quan, đề nghị chủ động triển khai công tác bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong thời điểm gần giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa khô năm 2025.
Hưởng lợi từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), những năm gần đây người dân trên địa bàn huyện Phong Thổ có thêm nguồn thu nhập cải thiện chất lượng cuộc sống. Đây chính là yếu tố quan trọng để bà con nhận thức sâu sắc hơn vai trò của rừng đối với cuộc sống cũng như có thêm động lực gắn bó lâu dài với rừng.
'Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, tạo đà cho sự phát triển nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Là cơ quan thực hiện nhiệm vụ thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp, Hạt Kiểm lâm huyện đã ban hành kế hoạch, triển khai nhiệm vụ chuyên môn; giao trách nhiệm, phân công công chức phụ trách địa bàn các xã, thị trấn, tham mưu giúp chính quyền địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, BVR, đặc biệt là xử lý nghiêm các vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp' - Ông Lò Văn Sương - Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Mường Tè khẳng định.
Họ là những người nông dân hàng ngày sinh sống dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp vào tuần tra, kiểm tra hàng tuần, hàng tháng để bảo vệ những 'lá phổi xanh' này.
Là một trong số các huyện giàu tài nguyên rừng của tỉnh, những năm qua, huyện Thanh Sơn đã chủ động xây dựng các phương án phù hợp với đặc điểm tình hình công tác quản lý, bảo vệ rừng (QL,BVR), trong đó chú trọng củng cố lực lượng kiểm lâm địa bàn (KLĐB) để BVR tận gốc. Nhờ vậy, rừng được bảo vệ và phát triển tốt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái của huyện.
Hai tỉnh Thanh Hóa - Hòa Bình có 135km chiều dài vùng giáp ranh. Đây là khu vực được xác định có nguồn tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, có nhiều động vật quý hiếm sinh sống. Để bảo vệ an toàn diện tích rừng giáp ranh, những năm qua, Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình đã ký kết quy chế phối hợp bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) vùng giáp ranh, qua đó góp phần đảm bảo an ninh rừng giữa 2 tỉnh.
Trạm Kiểm lâm Trí Nang (thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh) có 3 cán bộ, kiểm lâm viên (KLV) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 16.500ha rừng trên địa bàn các xã: Giao An, Giao Thiện, Trí Nang. Nơi đây có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng và tập quán canh tác nông nghiệp trên đất dốc của người dân bản địa là nguyên nhân cơ bản đe dọa đến an ninh rừng.
Một trong đó là huyện phân công kiểm lâm phụ trách địa bàn phối hợp với cấp xã rà soát, khoanh vùng vị trí sơ đồ các mảnh nương và các khu vực gần bãi chăn thả; yêu cầu làm rõ địa chỉ, rõ tên chủ, rõ cộng đồng nhận khoán diện tích rừng bảo vệ để kiểm soát và cảnh báo.
Khoảng 2.700 ha đất rừng trên địa bàn huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (do Ban Quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh quản lý) đang xảy ra chồng lấn, tranh chấp, bất cập cần được xử lý sớm để tránh phát sinh hệ lụy.
Ban Quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) Thường Xuân là đơn vị được Nhà nước giao quản lý, bảo vệ và sử dụng 13.214,14ha rừng, trong đó chủ yếu là đất rừng phòng hộ. Diện tích được giao quản lý rộng, tách biệt 2 khu vực phía Tây và phía Nam thuộc 9 xã của huyện Thường Xuân.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (BVR&PCCCR), hằng nằm, Hạt Kiểm lâm Mường Lát chủ động ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền với Ban Dân vận Huyện ủy, Ủy ban MTTQ huyện Mường Lát; đồng thời, chỉ đạo kiểm lâm địa bàn tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn chỉ đạo MTTQ, các đoàn thể chính trị phối hợp với lực lượng công an, biên phòng đứng chân trên địa bàn phối hợp tổ chức tuyên truyền pháp luật về BVR&PCCCR, quản lý lâm sản đến cộng đồng dân cư.
Những năm qua, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương trên địa bàn huyện Phù Ninh đã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Vì vậy, diện tích rừng trên địa bàn huyện được bảo vệ, phát triển tốt, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Thời điểm cuối năm, hoạt động khai thác, vận chuyển lâm sản và động vật rừng trái phép thường diễn biến phức tạp, đây cũng là thời điểm tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt từ các cơ quan chức năng và cộng đồng.
Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành đã tạo ra khung pháp lý vững chắc, thúc đẩy bảo vệ rừng bền vững, đem lại lợi ích trên các mặt kinh tế - xã hội và môi trường, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) Quảng Nam đã hoàn thành tốt các mặt công tác. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Huỳnh Đức, Giám đốc Quỹ BV và PTR Quảng Nam để làm rõ hơn về nội dung này.
Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông có tổng diện tích rừng đặc dụng gần 17.000ha nằm trên địa bàn 9 xã thuộc 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa. Đây là Khu BTTN được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.
Anh Vi Văn Hạt, Phó Bí thư Chi bộ bản Ngàm, xã Trung Thượng (Quan Sơn), Tổ trưởng Tổ bảo vệ rừng (BVR) cộng đồng bản Ngàm đại diện cho Nhân dân bản Ngàm nhận khoán BVR hàng năm với chủ rừng là Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Quan Sơn, chia sẻ: Năm 2024 bản được giao khoán BVR theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP với diện tích 517,36ha. Hằng tháng, tổ BVR cộng đồng và BQL bản đều xây dựng kế hoạch phối hợp tuần tra cùng với lực lượng của BQLRPH Quan Sơn và chính quyền địa phương, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp. Diện tích rừng do cộng đồng bản được giao khoán bảo vệ không để xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng, rừng được bảo vệ an toàn, phát triển xanh tốt...
Công việc giữ rừng rất đỗi gian nan, vất vả, lại thường trực hiểm nguy, song với tình yêu rừng, họ đã vượt qua tất cả để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ông Dương Thanh Liên, Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm Nam Động (thuộc Hạt Kiểm lâm Quan Hóa) là một tấm gương như thế.