Huyện Nam Trực có hơn 20 lễ hội truyền thống được tổ chức vào mùa xuân nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức các anh hùng dân tộc, có công xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước, các bậc tiền nhân đã truyền nghề, mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, phản ánh nét đẹp văn hóa của mỗi địa phương. Đến với các lễ hội, nhân dân và du khách thập phương không chỉ thỏa mãn ước nguyện cầu may, chiêm bái mà còn thưởng thức những giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc của các di tích.
Thông tin từ đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ ngày 6-5 đến 8-5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM sẽ diễn ra Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 với sự tham gia của khoảng 2.700 khách mời.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 được tổ chức từ ngày 6-8.5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam. BTC dự kiến có khoảng 2.700 đại biểu tham dự, trong đó có khoảng 1.200 đại biểu quốc tế từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Từ ngày 6 đến 8/5/2025, Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ 20 sẽ chính thức diễn ra tại Học viện Phật giáo Việt Nam, đây là lần thứ tư Việt Nam đăng cai sự kiện văn hóa tôn giáo quốc tế này, sau 3 kỳ tổ chức thành công vào các năm 2008, 2014 và 2019.
Lễ khai mở chiêm bái Xá lợi Phật, bảo vật Quốc gia Ấn Độ sẽ diễn ra tại TP.HCM vào ngày 3/5, trước khi được cung rước đến Tây Ninh, Hà Nội và Hà Nam.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng cơ quan chức năng tạo điều kiện tối đa để người dân có thể chiêm bái xá lợi Đức Phật và xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức trong Đại lễ Vesak 2025 tại TPHCM.
Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, cho biết, Đại lễ được tổ chức từ ngày 6 đến 8-5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam, Cơ sở Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM.
Người dân sẽ được chiêm bái xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức và xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên hợp quốc lần thứ 20 năm 2025.
Chiều 17-4, Ban Tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tại thành phố Hồ Chí Minh thông tin chi tiết về các hoạt động chính của đại lễ, trong đó có phần trưng bày xá lợi Phật và xá lợi tim của Bồ tát Thích Quảng Đức.
Lễ khai mở chiêm bái Xá lợi Phật sẽ được tổ chức tại TP HCM vào ngày 3-5; sau đó sẽ được cung rước, tôn trí đến tỉnh Tây Ninh, Hà Nội, Hà Nam
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025 sẽ diễn ra lễ khai mở chiêm bái Xá lợi Phật (bảo vật quốc gia Ấn Độ) tại chùa Thanh Tâm và Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức tại Việt Nam Quốc Tự...
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc lần thứ 20, lần thứ 4 tại Việt Nam và lần đầu tiên tổ chức tại TP.HCM, việc cung thỉnh xá-lợi Đức Phật, bảo vật quốc gia Ấn Độ về tôn trí tại chùa Thanh Tâm (H.Bình Chánh) để Tăng Ni, Phật tử chiêm bái, là một sự kiện quan trọng nhận được sự quan tâm của số đông.
Ngày 16/4, trong khuôn khổ chương trình Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 24 năm 2025, đoàn đại biểu thanh niên Trung Quốc đã có chuyến tham quan, tìm hiểu Chùa Bái Đính, một trong những quần thể chùa lớn và nổi tiếng ở Việt Nam.
Ngày 15-4, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông tin, Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 diễn ra từ ngày 6 đến 8-5 tại TPHCM, dự kiến có sự tham dự của hơn 1.200 đại biểu quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hơn 1.500 đại biểu trong nước. Đây là lần thứ tư Việt Nam đăng cai tổ chức sự kiện trọng đại này và là lần đầu tiên tổ chức tại TPHCM.
Sở hữu khung cảnh xanh mát cùng lối kiến trúc đẹp, lạ, những ngôi chùa này ở Hải Phòng trở thành địa điểm du lịch tâm linh hút khách trong và ngoài địa phương tới chiêm bái.
Từ ngày 11 - 13/4 (14 - 16/3 năm Ất Tỵ), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) diễn ra Lễ hội Vía Bà Chúa xứ năm 2025. Đây là một lễ hội lớn của tỉnh Đồng Tháp, thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.
Sáng 10-4, tại Việt Nam Quốc Tự, Ban Trị sự, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 đã họp cùng các cơ quan chức năng TP.HCM, Q.10, các phường về phối hợp hỗ trợ trật tự, điều tiết giao thông cho các sự kiện quan trọng của Đại lễ Vesak 2025 và Phật đản tại TP.HCM.
Trong kỳ nghỉ Lễ giỗ Tổ Hùng Vương cũng là thời gian tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.
Chùa Trung Hậu, hay tên gọi khác là Tổ đình Trung Hậu tọa lạc tại thôn Trung Hậu (xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) là ngôi chùa có nhiều cổ vật và được thiết kế độc đáo, một địa điểm du lịch tâm linh thu hút du khách tới tham quan, chiêm bái.
Ngày 8.5.2025, ngày cuối cùng của Đại lễ Vesak 2025, hàng nghìn đại biểu từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới sẽ di chuyển về núi Bà Đen (Tây Ninh), tham dự chuỗi sự kiện lịch sử trên đỉnh núi cao nhất Nam Bộ.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương vừa qua đã có hơn 5,5 triệu lượt khách du lịch đổ về Đền Hùng.
Theo đại diện ban quản lý các di tích trên địa bàn tỉnh Hải Dương, lượng khách tới các di tích tham quan, chiêm bái dịp Giỗ Tổ tăng cao.
Sáng 7-4, tại Đình Bưng Cù (phường Tân Phước Khánh, TP.Tân Uyên), UBND TP.Tân Uyên đã tổ chức Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương.
Những ngày tháng 3 âm lịch, hàng triệu trái tim con dân đất Việt lại hướng về đất Tổ Hùng Vương, nơi cội nguồn dân tộc. Đây là dịp người dân bày lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước.
Mặc dù thời tiết có mưa từ sớm nhưng hàng vạn du khách từ khắp nơi nô nức đổ về Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) dịp Giỗ Tổ Hùng Vương để dâng hương ngày chính Lễ.
Kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 3 ngày tạo điều kiện để người dân và du khách về với thành phố Việt Trì, về với Đền Hùng khiến số lượng người tăng cao trong hai ngày cuối tuần 5-6/4 tức mùng 8-9/3 âm lịch. Đêm 6/4, dòng người nối dài từ Đền Hùng, tập trung về hồ Công viên Văn Lang để thưởng thức bữa tiệc pháo hoa lung linh sắc màu. Báo Phú Thọ xin giới thiệu những hình ảnh đẹp về đêm pháo hoa tại thành phố lễ hội Việt Trì.
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, chùa Trung Hậu (hay còn gọi là Tổ đình Trung Hậu, nằm ở thôn Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh) là một trong những địa điểm du lịch tâm linh hút khách tới tham quan, chiêm bái.
Sự việc này xảy ra tại tại một công viên giải trí ở Indonesia.
Người dân và du khách đến dâng hương, chiêm bái tại Đền Hùng cần lưu ý khung thời gian từ 22h ngày 9/3 đến 9h ngày 10/3 năm Ất Tỵ (tức từ 22h ngày 6/4/2025 đến 9h ngày 7/4/2025).
Là một trong những lễ hội lớn của cả nước, Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm thu hút hàng triệu đồng bào và du khách thập phương về với Đất Tổ cội nguồn. Để góp phần quảng bá, kích cầu du lịch địa phương nhân dịp lễ hội, Hiệp hội Du lịch Phú Thọ đã tích cực phối hợp với ngành du lịch tỉnh và các đơn vị lữ hành triển khai nhiều giải pháp, nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ du lịch chất lượng cao của tỉnh đến với du khách gần xa.
Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương Tân Hiệp tọa lạc khu phố Đông Bình, thị trấn Tân Hiệp (Tân Hiệp). Từ khi xây dựng vào năm 1957 đến nay, người dân đều tổ chức lễ giỗ Tổ vào mùng 10 tháng 3 âm lịch với tính chất và quy mô ngày càng lớn hơn.
Công an tỉnh Kiên Giang tổ chức chương trình lễ dâng hương tại Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương, huyện Tân Hiệp. Đại tá Diệp Văn Thế - Phó Giám đốc Công an tỉnh Kiên Giang chủ trì buổi lễ.
Ban bảo vệ di tích danh thắng núi Bình San, TP. Hà Tiên (Kiên Giang) đưa vào sử dụng dự án tôn tạo và chỉnh trang khuôn viên mộ bà Mạc Mi Cô.
Những năm qua, thành phố Yên Bái phát triển du lịch tâm linh thông qua các lễ hội truyền thống linh thiêng tổ chức ở đền, chùa thu hút đông đảo người dân và du khách góp phần tôn vinh giá trị tâm linh, bảo tồn văn hóa, lịch sử dân tộc.
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần văn hóa du lịch Đất Tổ năm 2025 là sự kiện trọng đại thu hút hàng triệu khách thập phương do đó công tác bảo đảm an ninh, an toàn luôn được đặt lên hàng đầu. LLVT Quân khu 2 đã triển khai các phương án bảo đảm an ninh, an toàn cho người dân và du khách về Đất Tổ hành hương, chiêm bái.
Sáng 3/4, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Lễ hội Phủ Dầy, ở xã Kim Thái, tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định một trong những lễ hội lớn nhất miền Bắc đang thu hút hàng vạn du khách từ khắp nơi đổ về dâng lễ, cầu tài lộc.
Sáng 2/4, tại Nhà văn hóa xã Tiến Thắng, Sở Du lịch phối hợp với UBND huyện Gia Viễn tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn minh du lịch cho hơn 80 người dân trong xã.
Việc lễ lạy hình tượng các vị Phật hay Bồ-tát… là một vấn đề nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau như có ích lợi hay không ích lợi, có phước hay không có phước. Có người thì rất chăm chỉ lạy Phật, có người cho rằng chỉ cần tu tâm - lạy đức Phật trong tâm mình là được rồi, có người thì mơ hồ...
Tối 1-4, UBND huyện Quốc Oai tổ chức Lễ khai hội chùa Thầy - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Tuần văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại năm 2025.
Vào thời điểm này, cây gạo cổ thụ tại chùa Thầy (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) nở rực sắc đỏ. Khung cảnh ấy gợi nét trầm mặc, thu hút du khách tìm đến vãn cảnh, chiêm bái.
Ban Quản lý Khu di tích lịch sử (DTLS) Đền Hùng cho biết, tính từ ngày khai mạc Tuần Văn hóa, du lịch Đất Tổ đến nay (từ 29-3 đến nay) đã có khoảng 2,5 vạn người dân và du khách đến Khu DTLS Đền Hùng để chiêm bái, dâng hương.
Mỗi mùa hoa mộc miên nở, sắc đỏ của hoa làm nổi bật vẻ cổ kính của ngôi chùa Bích Động, thu hút nhiều du khách và phật tử đến chiêm bái, thưởng ngoạn.
Tối 31/3 (mùng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Lễ hội Phủ Dầy năm Ất Tỵ 2025 chính thức khai mạc, thu hút hàng nghìn du khách và tín đồ thập phương về chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống.
Ẩn mình giữa làn nước xanh biếc của hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn hiện lên như một viên ngọc quý giữa lòng Thủ đô ngàn năm văn hiến. Không chỉ là chứng nhân lịch sử lặng lẽ soi bóng thời gian, ngôi đền linh thiêng này còn mang trong mình giá trị tâm linh sâu sắc, trở thành điểm hội tụ của bao lớp người thành kính, tìm về chốn thiêng liêng để chiêm bái và nguyện cầu.
Sáng 31/3 (tức ngày 3/3 năm Ất Tỵ), UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách đến chiêm bái, hành lễ.
Vượt hàng trăm ki-lô-mét theo dòng sông Mẹ trở về Lào Cai, đứng ở 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' chúng tôi không khỏi tự hào về hành trình đã đi qua với trải nghiệm thú vị về những vùng đất ven sông Hồng.