Chính phủ ban hành Nghị định 171/2025/NĐ-CP quy định về đào tạo, bồi dưỡng công chức với quan điểm lấy học viên làm trung tâm, giảm tối đa các loại chứng chỉ chương trình bồi dưỡng không thiết thực; tập trung bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý; theo yêu cầu vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ.
Đại hội đại biểu Đảng bộ Công ty Điện lực Thanh Hóa lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2025-2030 diễn ra trong bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ, cùng với yêu cầu ngày càng cao trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Đây là dấu mốc quan trọng, thể hiện quyết tâm chính trị cao của toàn Đảng bộ trong việc tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, lấy khoa học công nghệ và chuyển đổi số làm giải pháp đột phá, thực hiện thắng lợi mục tiêu điện đi trước một bước.
'Muốn làm được việc phải hiểu việc; phải có kế hoạch cụ thể, từng bước đi, sâu sát, thực tiễn cuộc sống; phải vào cuộc với sự chủ động, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương, đổi mới đất nước và hội nhập sâu rộng cùng thế giới'.Tổng Bí thư Tô Lâm nêu tại Phiên họp lần 3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia về kết quả thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo (KHCN, ĐMST) và chuyển đổi số quốc gia (Nghị quyết 57) 6 tháng đầu năm 2025, sáng 2/7.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 10/2025/TT-BKHCN hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp xã trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Kiểm sát là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ Nhân dân.
Sáng nay (2/7), Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các lãnh đạo trung ương đã dự lễ khai trương 3 nền tảng số phục vụ triển khai Nghị quyết 57 NQ/TW.
Tổng Bí thư khẳng định Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị có ý nghĩa chiến lược, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.
Ba nền tảng ứng dụng phục vụ thực hiện Nghị quyết 57 gồm Cổng TTĐT Đảng Cộng sản Việt Nam; Hệ thống thông tin giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 57; Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị, sáng kiến, giải pháp phát triển KHCN, ĐMST và CĐS quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết sẵn sàng giải đáp thắc mắc của các địa phương thông qua đường dây nóng khi thực hiện phân cấp, phân quyền theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Với những sản phẩm khoa học công nghệ đặc sắc, ấn tượng và sự đồng hành từ doanh nghiệp, Ngày hội Kỹ thuật 2025 tại Trường Cơ khí - Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) mang đến một không gian kết nối giữa trí tuệ và ứng dụng thực tiễn. Một ngày hội đúng nghĩa của sáng tạo trẻ, nơi mỗi ý tưởng đều có cơ hội bứt phá thành công nghệ của ngày mai.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cùng lãnh đạo các bộ, ngành vừa thực hiện nghi thức nhấn nút khai trương 3 nền tảng số triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Sáng 2/7, Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cùng các đồng chí lãnh đạo đã thực hiện nghi thức nhấn nút khai trương 3 nền tảng số phục vụ triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW.
Sáng 2/7, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2025 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 của Ban Chỉ đạo. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương chủ trì hội nghị.
'Năm 2025, chúng ta vừa tạo ra những nền móng để phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong bối cảnh mới, vừa phải ứng dụng ngay để phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu đạt tăng trưởng GDP từ 8% và ứng dụng ngay để vận hành chính quyền địa phương 2 cấp. Vì vậy các nhiệm vụ đặt ra có nhiều nhiệm vụ mang tính chiến lược nhưng có những nhiệm vụ rất cấp bách, cần thực hiện ngay', Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.
Phó thủ tướng đề nghị tăng tốc quá trình cải cách các thiết chế quản trị tài chính toàn cầu, chia sẻ thành tựu phát triển của khoa học công nghệ, khơi thông nguồn tài chính phục vụ phát triển các lĩnh vực động lực tăng trưởng mới.
Tây Bắc sở hữu nguồn tài nguyên dược liệu phong phú với nhiều loài quý hiếm, đặc hữu. Tuy nhiên, tiềm năng ấy vẫn chưa được phát huy tương xứng do nhiều rào cản chính sách, hạn chế về khoa học công nghệ và đầu tư. Đã đến lúc cần một chiến lược tổng thể để phát triển bền vững ngành hàng đặc thù này.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 10/2025/TT-BKHCN hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp xã về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Ngày 1-7, Ban Quản lý các Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp thành phố Hà Nội đã tổ chức tọa đàm góp ý cho dự thảo Đề án phát triển Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Vận hành theo mô hình hợp tác công - tư, Sàn giao dịch Khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam có chức năng hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trưng bày, giới thiệu công nghệ, thiết bị chào bán qua các gian hàng...
Đánh giá cao nỗ lực của Bộ VHTTDL, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Đề án Quốc tế hóa bản sắc văn hóa dân tộc và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới là đề án khó, nằm trong tổng thể chung các quyết sách chiến lược gần đây nhằm tạo sự phát triển đột phá trên các lĩnh vực trụ cột quan trọng, cùng với các nghị quyết 'bộ tứ trụ cột' đã được Bộ Chính trị ban hành (về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; hội nhập quốc tế; xây dựng và thực thi pháp luật; phát triển kinh tế tư nhân)…
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ra mắt sàn giao dịch khoa học công nghệ Việt Nam, với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Ngày 30/6/2025, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam…
Sàn giao dịch Khoa học và Công nghệ được đầu tư và vận hành theo hình thức hợp tác công - tư, trong đó Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng sàn trực tuyến...
Trong bối cảnh chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra mạnh mẽ, phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo không chỉ là lựa chọn mà là yêu cầu 'sống còn' đối với mỗi địa phương, đặc biệt với các tỉnh có xuất phát điểm nông nghiệp như Đồng Tháp. KHCN không chỉ là công cụ nâng cao năng suất, giảm chi phí, đó còn là nền tảng để tạo ra sản phẩm, ngành nghề và thị trường mới thúc đẩy tăng trưởng xanh, bền vững...
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam được đầu tư và vận hành theo mô hình hợp tác công - tư, trong đó Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng sàn trực tuyến, chia sẻ cơ sở dữ liệu KH&CN.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Chiều 30-6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam. Thứ trưởng Hoàng Minh chủ trì buổi lễ.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ ra mắt sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Nghị quyết 57 thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, tạo nền tảng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Canada có gần 300.000 người Việt sinh sống, trong đó đa phần là trí thức, các nhà khoa học, doanh nhân nắm giữ kiến thức và bí quyết công nghệ thích hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam.
Để đưa Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vào cuộc sống, tỉnh Nam Định tập trung vào việc triển khai các giải pháp cụ thể, thiết thực, đồng thời phát huy vai trò chủ động của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Tại Diễn đàn Kinh tế số diễn ra mới đây, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh, lời giải về tăng năng suất lao động Việt Nam là ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số một cách toàn diện và toàn dân, là phát triển kinh tế số.
Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị nhấn mạnh: Đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và chuyển đổi số là ba đột phá chiến lược phát triển đất nước, trong đó giáo dục là nền tảng, trí tuệ nhân tạo (AI) là công cụ then chốt.
Đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đang trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết. Trong đó có những ngành vốn sử dụng nhiều tài nguyên, tiêu tốn năng lượng như sản xuất vật liệu xây dựng hiện đang chuyển đổi mạnh mẽ. Các công nghệ về sản xuất gạch không nung, tận dụng nhiệt thừa để phát điện... đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều lĩnh vực khác cũng ghi nhận chuyển biến trong hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ (KHCN) và cơ cấu lại các lĩnh vực sử dụng tài nguyên, năng lượng.
Không ngừng đổi mới và hiện đại hóa, ngành y tế Thanh Hóa đang từng bước ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ (KHCN) trong hoạt động khám, chữa bệnh. Từ xét nghiệm tự động, kỹ thuật điều trị chuyên sâu đến chuyển đổi số toàn diện... những thay đổi này không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ y tế mà còn củng cố niềm tin cho người dân.
Từ năm học 2025–2026, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) triển khai chương trình Học bổng Kiến tạo, trao tặng mức hỗ trợ lên tới 100% học phí toàn khóa cho sinh viên theo học các ngành khoa học cơ bản. Đây là những lĩnh vực đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn mới.
Đoàn giám sát số 13 của HĐND tỉnh Đắk Lắk vừa có buổi làm việc với đại diện nhiều sở, ngành, đơn vị liên quan đánh giá tình hình triển khai Chương trình 1747/QĐ-TTg về hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH và CN) tại vùng nông thôn, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2020 – 2024.
Luật khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được ví như một tuyên ngôn về tầm nhìn phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Sáng 28.6, tại TP Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Viện Kinh tế Xanh tổ chức Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba.
Hội thảo quốc gia với gần 300 đại biểu bàn giải pháp hoàn thiện pháp luật và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trong kỷ nguyên mới.
Việt Nam ghi dấu ấn với vai trò Chủ tịch Hội nghị UNCLOS 35, điều hành hiệu quả, chủ động tham vấn và đề cao giải pháp hợp tác khoa học công nghệ trong khai thác, bảo vệ biển và đại dương.