Giải thi câu thể thao trên hồ Hòa Bình gắn với quảng bá văn hóa và giới thiệu cảnh quan du lịch vừa qua, cần thủ Nguyễn Văn Tuấn của Câu lạc bộ câu cá tỉnh Hà Tĩnh đã đoạt giải nhất khi câu được con cá sấu hỏa tiễn 10,95 kg. Điều đáng nói, đây là loài cá săn mồi đặc trưng của vùng Bắc Mỹ, phân bố tự nhiên không có ở Việt Nam. Ở vùng lòng hồ Hòa Bình càng không phải là khu vực phân bố, sinh trưởng của loài được coi là
Xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn) có trên 98% đồng bào Thái sinh sống ở 5 bản. Địa bàn cư trú nơi ngã ba sông gồm: sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay, cuộc sống của người dân gắn liền với sông nước khiến nhiều nét văn hóa dần hình thành và mang đặc trưng riêng. Trong đó phải kể đến nếp nhà sàn truyền thống; trang phục áo cóm; điệu múa quạt, múa xòe; làn điệu dân ca, dân vũ và ẩm thực độc đáo… được truyền qua nhiều thế hệ. Với sự phát triển và giao thoa văn hóa vùng miền, nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào đang có nguy cơ mai một, khiến cấp ủy, chính quyền xã, những người nặng lòng với văn hóa dân tộc trăn trở.
Điện Biên không chỉ được nhiều người biết đến là nơi lưu giữ những dấu tích lịch sử hào hùng của dân tộc với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' mà còn nổi tiếng với cột mốc A Pa Chải nơi một con gà gáy cả ba nước Lào, Việt Nam và Trung Quốc đều nghe.
Ngày 2/12, Đoàn ĐBQH tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Vũ Tuấn Anh - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội có buổi tiếp xúc cử tri huyện Thanh Thủy sau Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Điện Biên không chỉ được nhiều người biết đến là nơi lưu giữ những dấu tích lịch sử hào hùng của dân tộc với chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' mà còn nổi tiếng với cột mốc A Pa Chải nơi một con gà gáy cả ba nước Lào, Việt Nam và Trung Quốc đều nghe. Thế nhưng, có lẽ có 1 địa điểm mà nhiều người còn chưa được đặt chân đến, đó là nơi được ví như 'Vịnh Hạ Long' giữa lòng Tây Bắc. Mời quý vị cùng đến với Điện Biên để trải nghiệm vẻ đẹp lòng hồ sông Đà hùng vĩ.
Dự án Khu đô thị sinh thái số 4 xã Thịnh Minh, TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có diện tích gần 65ha, tổng vốn đầu tư của dự án là hơn 1.454 tỷ đồng.
Gặp gỡ, giao lưu và thăng hoa trong sắc màu thổ cẩm rực rỡ, 10 dân tộc thiểu số nơi thượng nguồn sông Đà (Mường Tè, Lai Châu) rộn rã trong tiếng trống, tiếng chiêng, hòa cùng tiếng hát tạo nên không khí vui nhộn, cuốn hút nơi đại ngàn.
Từ 13 giờ ngày 29/11, người dân và các phương tiện tham gia giao thông đường bộ được lưu thông bình thường qua cầu Trung Hà trên quốc lộ 32, nối huyện Ba Vì (Hà Nội) với huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ).
Theo sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, từ 13h00 ngày 29/11, người và các phương tiện tham gia giao thông đường bộ được lưu thông bình thường qua cầu Trung Hà trên quốc lộ 32, nối huyện Ba Vì (Hà Nội) với huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ).
Sau 6 tháng thi công sửa chữa, cầu Trung Hà nối Hà Nội và tỉnh Phú Thọ đã được chấp thuận lưu thông tất cả các loại phương tiện.
Phát huy lợi thế về diện tích, độ sâu, chất lượng nước của hồ nhân tạo lớn thứ 4 ở Việt Nam, năm 2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 12 về phát triển nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình, giai đoạn 2014 - 2020. Từ đó tạo nên bước phát triển mạnh cho ngành nuôi trồng thủy sản hồ thủy điện sông Đà.
Quy hoạch tỉnh Phú Thọ đến 2030 tập trung phát triển du lịch nghỉ dưỡng, hạ tầng hiện đại, và các khu du lịch cấp tỉnh đưa nơi đây trở thành một trong những điểm đến đầu tư đầy tiềm năng.
Nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu thủy sản sông Đà, những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu và tăng cường công tác quảng bá. Các sản phẩm cá, tôm sông Đà hiện nổi tiếng khắp các tỉnh thành trong cả nước và tạo nguồn thu lớn cho tỉnh, nâng cao thu nhập cho nhân dân, doanh nghiệp nuôi trồng, khai thác thủy sản.
Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà (MCK: VCW, sàn UPCoM) vừa bị Cục Thuế tỉnh Hòa Bình xử phạt vi phạm hành chính về thuế với tổng số tiền gần 630 triệu đồng, bao gồm cả tiền phạt và truy thu thuế.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các địa phương trong lưu vực sông Hồng-Thái Bình cần lập kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên nguyên tắc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí.
Dự án cấp bách đê ngăn lũ chống ngập úng Pheo - Chẹ hạ du sông Đà (TP Hòa Bình) có tổng chiều dài toàn tuyến khoảng 16 km, tổng mức đầu tư 597,4 tỷ đồng (kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (TĐC) trên 97 tỷ đồng). Tổng diện tích thu hồi ở giai đoạn 1, chiều dài khoảng 6,2km là 19,3ha; trong đó đi qua địa phận phường Kỳ Sơn khoảng 11,43 ha, địa phận xã Hợp Thành 7,88 ha.
Cục Thuế tỉnh Hòa Bình vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà (MCK: VCW, sàn UPCoM). Tổng số tiền mà công ty này bị phạt và truy thu gần 630 triệu đồng.
Tối 23/11, UBND tỉnh tổ chức tổng kết, đánh giá công tác tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch (VH-DL) tỉnh Hòa Bình và Lễ hội Cá, tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ hai, năm 2024. Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Tuần VH-DL tỉnh Hòa Bình năm 2024; Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội Cá, tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ hai, năm 2024...
Những ngày qua, du khách đến Hòa Bình đã được trải nghiệm và đắm chìm vào hàng loạt sự kiện đặc sắc, hấp dẫn của Tuần Văn hóa - Du lịch Hòa Bình. Sự kiện đã thu hút hàng vạn khách du lịch trong nước và quốc tế.
Bình Thanh là xã vùng hồ sông Đà thuộc huyện Cao Phong, một trong 4 vùng mường cổ nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình. Người dân bản Mường này bao đời nay sống hòa thuận, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế địa phương.
Không chỉ được biết đến là dòng sông ánh sáng, sông Đà hiện hữu ngày càng rõ nét trong sứ mệnh mới - vùng lòng hồ của cá, tôm. Cấp ủy, chính quyền, người dân Hòa Bình hôm nay đang
Với quyết tâm, khí thế vươn lên xây dựng quê hương, hơn nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Hòa Bình đã đạt những kết quả phát triển kinh tế - xã hội khả quan và toàn diện.
Phiên chợ tấp nập người bán, mua. Khi người bán bày các quầy hàng, bình minh đã ló rạng và khi tia nắng chênh chếch ngọn keo, luồng thì chợ đã tan. Phiên chợ diễn ra vỏn vẹn trong 2 giờ, nhưng hiệu quả, sức lan tỏa lại không thể đo đếm. Bởi đó là
Trong khuôn khổ chương trình khai mạc Lễ hội Cá, tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình năm 2024, màn đấu giá sản phẩm cá đặc sản vùng hồ Hòa Bình đã tạo được sức hút đặc biệt. Hàng nghìn khán giả phấn khích vỗ tay theo từng lần trả giá của người mua. Sau những phút
Ông Nguyễn Văn Sơn, cựu Phó Chủ tịch Sông Đà 11 tiếp tục đăng ký bán toàn bộ hơn 1 triệu cổ phiếu SJE đang năm giữ, tương đương 4,36% vốn SJE, dự kiến thu về hơn 20,3 tỷ đồng.
Ngày 20/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn thủy sản Hải Đăng Group Hòa Bình tổ chức lễ thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ Hòa Bình.
Ngày 20/11, UBND tỉnh phối hợp Hiệp hội Câu cá thể thao Việt Nam tổ chức Giải thi câu cá thể thao tại cảng Ba Cấp, phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình. Đến dự có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và 70 cần thủ. Trong đó, 10 cần thủ tỉnh Hòa Bình và 60 cần thủ các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tối 19/11, tại Trung tâm Hội chợ triển lãm tỉnh Hòa Bình, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ hội Cá tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ 2, năm 2024.
Tối 19/11, tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ hội cá tôm sông Đà lần thứ 2. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần văn hóa – Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và những thách thức ngày càng lớn của ngành nông nghiệp, tỉnh Hòa Bình đã chủ động định vị lợi thế cạnh tranh, tái cấu trúc ngành và hướng đến nền nông nghiệp sạch chất lượng cao.
Tối 19/11, tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ hội cá tôm sông Đà lần thứ hai năm 2024 tại Trung tâm Hội chợ triển lãm tỉnh. Lễ hội thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến khám phá, trải nghiệm.
Tối 19/11, tại Trung tâm Hội chợ triển lãm tỉnh Hòa Bình, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ hội Cá Tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ hai năm 2024.
Tỉnh Hòa Bình, với thế mạnh là hồ thủy điện Hòa Bình rộng lớn, đang tập trung xây dựng và phát triển thương hiệu cá, tôm Sông Đà nhằm nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Tối 19/11, tại Trung tâm Hội chợ triển lãm tỉnh Hòa Bình, UBND tỉnh tổ chức Lễ hội Cá, tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ 2 năm 2024. Dự lễ hội có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên Dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Văn Tỉnh, nguyên Ủy viên BCH Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Nguyễn Quốc Trị, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; đại diện lãnh đạo một số tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc; các đồng chí Ủy viên BTV Tỉnh ủy; lãnh đạo UBND, HĐND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, UBND các huyện, thành phố.
Đó là chủ đề của Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp được Bộ NN&PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức vào chiều 19/11. Diễn đàn là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội cá, tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ hai, năm 2024.
Ngày 19/11, Ban Kinh tế - Ngân sách (KT-NS) của HĐND tỉnh tổ chức giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh về chủ trương đầu tư dự án cấp bách đê ngăn lũ chống ngập úng Pheo - Chẹ hạ du sông Đà, huyện Kỳ Sơn (nay là TP Hòa Bình). Đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh dự và chỉ đạo. Đồng chí Nguyễn Tiến Sinh, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Ban KT-NS (HĐND tỉnh) chủ trì giám sát.
Đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đặt ra 19 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu, trong đó ngành Nông nghiệp được giao thực hiện 4 chỉ tiêu, gồm: Tốc độ tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân đạt 4,5%; đảm bảo độ che phủ rừng trên 51,5%; tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới trên 70%.
Với hồ thủy điện rộng lớn, Hòa Bình là 1 trong 5 tỉnh có tiềm năng lớn nhất cả nước về phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa. Thực tế, những năm qua nghề nuôi cá lồng đã phát triển mạnh, các sản phẩm cá, tôm sông Đà Hòa Bình trở thành thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Ngày 19/11, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, cùng Tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Bắc Yên, đã tiếp xúc cử tri các xã Chim Vàn và Pắc Ngà trước Kỳ họp thứ mười, HĐND tỉnh khóa XV.
Sau nhiều năm thực hiện các đề án ổn định dân cư, phát triển KT-XH vùng chuyển dân sông Đà, kết hợp lồng ghép các chương trình, dự án khác, đời sống người dân vùng hồ từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, vùng hồ còn nhiều khó khăn, thu nhập bấp bênh, đời sống người dân thấp hơn so với mặt bằng chung… Đặc biệt, người dân vẫn thiếu đất sản xuất, thiếu mặt bằng làm nhà ở, điện chưa ổn định, nguy cơ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, thiên tai.
Ghi dấu ấn tại Dự án Đường dây 500 kV mạch 3, tái cấu trúc và quản trị tài chính hiệu quả, chinh phục các mục tiêu sản xuất, kinh doanh đặt ra ở mức cao, Tổng công ty Sông Đà đang cho thấy sức mạnh nội lực của một thương hiệu đã được khẳng định.
Nhằm hỗ trợ đồng bào vùng chuyển dân sông Đà phục vụ xây dựng Thủy điện Hòa Bình sản xuất, nâng cao đời sống, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, có nhiều chính sách hỗ trợ, tạo nguồn sinh kế. Các chương trình, dự án được triển khai từ năm 1994 đến nay góp phần cải thiện sinh kế, bộ mặt nông thôn miền núi từng bước đổi thay, đời sống người dân dần được cải thiện.
Tối 16/11, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh năm 2024.
Tối 16.11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.
Tối 16/11, tại Quảng trường thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh năm 2024.
Tối 16/11, tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành, Khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh tỉnh cần có hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ phù hợp, phát huy cao nhất giá trị 2 Di tích Quốc gia Đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành.