Sáng 30/6, tại Hà Nội, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai phối hợp cùng các thành viên Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai tổ chức hội thảo 'Tổng kết công tác khắc phục hậu quả thiên tai của Đối tác và lập kế hoạch cho mùa mưa bão năm 2025'.
Ngày 30/6, Sở GD&ĐT ban hành công văn số 990/SGD&ĐT-KHTC về việc chủ động đảm bảo an toàn trong các trường học thuộc vùng hạ du khi hồ thủy điện Tuyên Quang xả lũ.
Nhằm chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho con người và tài sản trong mùa mưa bão năm 2025, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) vừa ban hành Chỉ thị về việc tăng cường công tác phòng, chống, khắc phục thiệt hại do thiên tai.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính theo chính quyền địa phương hai cấp, Cục Khí tượng thủy văn sắp xếp tổ chức bộ máy ở các Đài Khí tượng thủy văn địa phương thống nhất theo địa danh mới.
UBND tỉnh vừa ban hành Văn bản số 8592/UBND-KTN gửi Sở Nông nghiệp và môi trường triển khai thực hiện Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 19-6-2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng chống, khắc phục thiệt hại do thiên tai trước mùa mưa bão năm 2025.
Thông tin về công tác dự báo đối với việc đưa vào hoạt động chính quyền 2 cấp bắt đầu từ ngày 1/7/2025, Cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) Nguyễn Thượng Hiền cho biết: Cục đã tiến hành rà soát đánh giá tổng thể công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn và thiên tai.
Việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền hai cấp không chỉ là thay đổi về tổ chức bộ máy, mà còn kéo theo yêu cầu điều chỉnh đồng bộ trong công tác dự báo khí tượng thủy văn (KTTV). Để đáp ứng thực tiễn mới, ngành KTTV đang triển khai một kế hoạch điều chỉnh lớn, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo thiên tai, dự báo thời tiết phục vụ chính xác đến từng xã, phường, đặc khu nơi người dân đang sinh sống.
Cục Khí tượng thủy văn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa thông tin về công tác dự báo thời tiết và cảnh báo thiên tai sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực thủy lợi, phòng, chống thiên tai giúp nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo sớm, ứng phó hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, vận hành an toàn, hiệu quả công trình thủy lợi.
Trong những ngày qua, tại khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả TP Hà Nội) đã có mưa vừa, mưa to đến rất to. Nhiều hình thái thiên tai cực đoan, nhất là mưa lũ, sạt lở đất, dông, lốc, sét, được nhận định có thể gia tăng trong những ngày tới, khi các địa phương chuẩn bị, đưa vào vận hành chính quyền địa phương hai cấp.
Mô hình chính quyền 2 cấp chính thức đi vào hoạt động từ 1/7/2025, vậy công tác dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai có những điều chỉnh như thế nào?
Trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào, kể cả mưa bão, nắng nóng gay gắt, thời tiết dị thường, những người làm công tác khí tượng thủy văn vẫn làm việc liên tục, hằng ngày, hằng giờ đo từng milimet nước, theo dõi từng cơn gió... để kịp thời phát đi những bản tin dự báo. Họ được ví như những người 'bắt mạch' sức khỏe ông trời, là điểm tựa cho cộng đồng trước mỗi tình huống thiên tai.
Cục Khí tượng Thủy văn vừa cung cấp thông tin về tình hình thời tiết, thiên tai trên phạm vi cả nước trong thời gian từ ngày 26/6 đến 2/7/2025 để phục vụ công tác chuẩn bị, tổ chức lễ công bố chính quyền 2 cấp tại các địa phương
Ngày 28/6, Trung tâm báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Các khoa học Trái đất phát đi thông báo động đất 3.7 độ Richter ở Kon Tum.
HNN - Để đảm bảo vụ hè thu sau thiên tai đạt chất lượng, thu hoạch trước mùa mưa bão, những ngày này, ngành chức năng đang tích cực vận động nông dân không để ruộng hoang, các địa phương tăng cường hướng dẫn nông dân gấp rút gieo sạ lại bằng các nhóm giống lúa ngắn ngày và cực ngắn ngày, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Từ khi hoàn thành, đưa vào sử dụng (năm 2010), đến nay Hệ thống thủy lợi Tắc Giang - Phủ Lý đóng vai trò quan trọng trong tưới, tiêu và phòng chống thiên tai (lũ, úng...). Hằng năm, công tác quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi này luôn được đặc biệt quan tâm. Qua đó, giúp nâng cao năng lực phục vụ trong điều kiện thời tiết bất thuận, khó lường đang ngày càng gia tăng.
Sở Nông nghiệp và Môi trường ban hành văn bản 2659/SNNMT ngày 27/6/2025 về chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền hai cấp, công tác dự báo thời tiết và cảnh báo thiên tai sẽ được điều chỉnh, chi tiết đến từng cấp xã/phường mới.
Từ đêm 28/6 đến đêm 29/6, ở khu vực Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 50-120mm, cục bộ có nơi trên 250mm.
Bộ Công thương vừa ban hành Chỉ thị 11/CT-BCT về việc tăng cường phòng, chống, khắc phục thiệt hại do thiên tai trước mùa mưa bão năm 2025.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền 2 cấp, công tác dự báo thời tiết và cảnh báo thiên tai sẽ được điều chỉnh, chi tiết đến từng cấp xã/phường mới.
Dự báo từ mai đến ngày 2/7, Bắc Bộ tiếp tục mưa to đến rất to, có nơi tổng lượng mưa vượt 500mm, tiềm ẩn nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập sâu trên diện rộng. Trước tình hình mưa lớn kéo dài, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương không chủ quan, khẩn trương rà soát, sơ tán người dân khỏi vùng nguy hiểm và triển khai ngay các phương án ứng phó theo cấp độ rủi ro thiên tai.
Chủ động ứng phó với lũ lụt, kịp thời hỗ trợ, khắc phục khẩn trương hậu quả thiên tai, điều tiết xả lũ… là các biện pháp đang được Lào chủ động thực hiện nhằm đảm bảo phòng chống, ứng phó thiên tai kịp thời, hiệu quả mùa mưa lũ.
Ngày 26-6, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 1943/UBND-NNMT về việc tăng cường công tác phòng-chống, khắc phục thiệt hại do thiên tai trước mùa mưa bão năm 2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị, địa phương tuyệt đối không để gián đoạn trong lãnh đạo, chỉ đạo ứng phó thiên tai trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính.
Nguy cơ mưa lớn ở Bắc Bộ, để đảm bảo an toàn tính mạng người dân, hạn chế thiệt hại về tài sản, Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó.
Cuối tuần này, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa to đến rất to, gia tăng các loại hình thiên tai nguy hiểm; khẩn trương triển khai phương án ứng phó.
Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị 11/CT-BCT về việc tăng cường phòng, chống, khắc phục thiệt hại do thiên tai trước mùa mưa bão năm 2025. Cụ thể, dù Bộ Công Thương đã quyết liệt chỉ đạo phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai nhưng vẫn còn tình trạng chủ quan, lơ là, chưa thực hiện nghiêm chỉ đạo, hướng dẫn, khuyến cáo của cơ quan chức năng, nhất là trong đợt mưa lũ bất thường do ảnh hưởng của bão số 1 năm 2025 vừa qua.
Sáng ngày 27/6, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) Tổng công ty Điện lực miền Nam phối hợp Ban Chỉ huy PCTT và TKCN (gọi tắt là Ban Chỉ huy) khu vực 3 tổ chức 'Diễn tập ứng phó và khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2025' tại thành phố Trà Vinh.
Từ nay đến ngày 2/7, khu vực Bắc Bộ, bao gồm cả Thủ đô Hà Nội sẽ hứng chịu đợt mưa lớn diện rộng với lượng mưa có thể vượt 500mm. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã phát công văn khẩn, yêu cầu các địa phương chủ động phương án ứng phó trước nguy cơ thiên tai cực đoan như ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.
Từ tháng 5/2025 đến nay, tại Bắc Bộ và Trung Bộ đã xảy ra nhiều đợt mưa lớn, gây thiệt hại về người, tài sản, ảnh hưởng đời sống và sản xuất của nhân dân.
Từ nay đến ngày 2/7, khu vực Bắc Bộ (bao gồm TP Hà Nội) sẽ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị các tỉnh, TP chủ động phương án ứng phó nguy cơ từ tổ hợp thiên tai cực đoan.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 27/6/2025, áp thấp nhiệt đới suy yếu dần, tuy nhiên cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai ở khu vực bị ảnh hưởng vẫn ở cấp 3.
Hiện nay, đang bước vào mùa mưa bão năm 2025, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, cực đoan và khó dự báo có khả năng xảy ra nhiều loại hình thiên tai như: Triều cường, mưa lớn trên diện rộng, dông, lốc, sét, mưa đá, sạt lở bờ sông, bão, áp thấp nhiệt đới… nguy cơ ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của người dân.
Sáng 26/5, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Kạn tiếp nhận hỗ trợ của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang và Ban Quản lý Phố đi bộ Sông Cầu (TP. Bắc Kạn) ủng hộ người dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn bị ảnh hưởng bởi lũ quét, sạt lở đất hôm 18/5 vừa qua.
Với quyết tâm không để thí sinh nào lỡ hẹn với Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025, tỉnh Hà Giang đã chủ động rà soát kỹ lưỡng điều kiện giao thông, triển khai các phương án ứng phó thiên tai, an ninh trật tự và tổ chức tiếp sức mùa thi đồng bộ, chu đáo.
Trận mưa lớn kèm gió lốc mạnh đã làm 38 nhà dân bị tốc mái, cuốn trôi nhiều hoa màu của người dân.
Không chỉ là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vùng biển, đảo của Tổ quốc, nhiều năm qua, Hải quân nhân dân Việt Nam còn thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ ngư dân sinh sống trên biển; phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
TP Cần Thơ khẩn trương ứng phó tình hình thiên tai, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông trong thời gian diễn ra Kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Khi mùa mưa lũ đến gần, công tác đảm bảo an toàn trong khai thác và chế biến khoáng sản tại các địa phương đặc biệt các tỉnh miền núi cần được quan tâm cấp thiết. Nguy cơ sạt lở đất, lũ quét, ngập úng luôn rình rập, đe dọa tính mạng con người, tài sản của doanh nghiệp và cộng đồng dân cư.
Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông có thể gây ra thời tiết cực đoan, bất lợi trong thời gian thi tốt nghiệp THPT, để đảm bảo kỳ thi diễn ra thuận lợi, an toàn, Cần Thơ đã lên phương án ứng phó.
Thông tin dự báo thời tiết, thiên tai trong phạm vi cả nước trong những ngày diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đã được cập nhật.
Trong những năm qua, thiên tai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có diễn biến phức tạp, bất thường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống Nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc huy động và sử dụng hiệu quả Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) được xác định là giải pháp trọng tâm, căn cơ nhằm chủ động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
Cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa đưa ra nhận định tình hình thời tiết, thiên tai từ ngày 26/6 đến 2/7/2025. Trong đó, khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả TP Hà Nội) được dự báo sẽ có mưa dông diện rộng kéo dài.
Mới đây, tại TP Tuy Hòa, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức hội thảo Ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai. Tại hội thảo này, các chuyên gia và nhà quản lý đã trao đổi, thảo luận, chia sẻ những chính sách, kế hoạch can thiệp và giải pháp đảm bảo dinh dưỡng khi thiên tai gây cô lập kéo dài.
Mục tiêu đến năm 2030, toàn tỉnh duy trì ổn định và phát triển 84.230 ha rừng đặc dụng, 147.240 ha rừng phòng hộ và 306.270 ha rừng sản xuất. Riêng 84.802 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừng trồng phòng hộ đầu nguồn chất lượng thấp tiếp tục đa dạng cấu trúc và tăng cường phòng, chống thiên tai.
Xác định công tác phòng, chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) là một trong những nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình của quân đội, thời gian qua, Bộ CHQS tỉnh thường xuyên quan tâm, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chủ động, tích cực trong PCTT-TKCN. Chú trọng nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh, đáp ứng yêu cầu ứng phó trước các tình huống thiên tai, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng mức độ cực đoan và khó lường của tình hình thời tiết. Do đó, nhu cầu cảnh báo sớm, chính xác tới từng cộng đồng dân cư ngày càng trở nên cấp bách, góp phần quan trọng giúp người dân chủ động phòng tránh thiên tai, giảm thiệt hại về người và tài sản.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 26/6/2025, áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa 315 km về phía Bắc Đông Bắc gây gió giật mạnh, cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 3.