Đó là hình ảnh đàn chó hoang trong cuốn tự truyện 'Đi tìm một vì sao' và cuốn nhật ký 'Nơi ấy là chiến trường' của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị trong thời gian ông công tác tại khu vực Bình Long, Lộc Ninh, Bù Đốp trong vai trò cán bộ tuyên huấn R, phóng viên chiến trường năm 1972, 1973 - thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta đang diễn ra khốc liệt, nhất là chiến trường miền Đông Nam Bộ.
Ông Nawaf Salam đã cảnh báo về sự leo thang khi Israel nối lại các cuộc tấn công quân sự nhằm vào đất nước ông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth làm một cuộc khảo sát trên mạng xã hội để hỏi ý kiến dư luận rằng có nên đổi tên cơ quan thành Bộ Chiến tranh hay không.
Bước qua khói lửa chiến tranh, Bình Phước hôm nay đang ngày càng khẳng định vị thế, vai trò quan trọng của mình trong khu vực Đông Nam Bộ cũng như trên cả nước. 50 năm là một hành trình dài, với bao thử thách, mất mát, nhưng cũng là minh chứng cho sự kiên cường, ý chí không khuất phục của người dân Bình Phước.
Kalyani Strategic Systems Limited (KSSL) của Ấn Độ đã tạo một bước ngoặt trong chiến tranh hiện đại khi phát triển hệ thống pháo MArG 45 với hỏa lực, khả năng cơ động cao và triển khai nhanh.
Ông Pete Hegseth đang tiến hành một cuộc thăm dò ý kiến trong công chúng về việc đổi tên cơ quan mà ông đứng đầu thành 'Bộ Chiến tranh'.
Ngày 27/1/1973, tại Paris (Pháp), Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Sau đó một ngày (28/1/1973), Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi khẳng định: Hiệp định đã được ký kết là cơ sở chính trị và pháp lý bảo đảm các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, bảo đảm quyền tự quyết thiêng liêng của đồng bào ta ở miền Nam. Thắng lợi này là cơ sở để nhân dân ta tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi mới, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
Cuộc xung đột tại Ukraine đã trở thành một lát cắt điển hình phản ánh sự chuyển dịch sâu sắc trong trật tự quốc tế hậu Chiến tranh Lạnh. Khi chiến sự kéo dài không mang lại ưu thế quyết định cho bất kỳ bên nào, các tính toán chiến lược dần rẽ sang một hướng khác: từ truy cầu thắng lợi quân sự tuyệt đối sang tìm kiếm điểm cân bằng mang tính thực dụng.
Tỷ phú Elon Musk, lãnh đạo Bộ Hiệu quả Chính phủ Mỹ (DOGE), phủ nhận thông tin cho rằng ông đã được Lầu Năm Góc chia sẻ các báo cáo về 'kế hoạch chiến tranh tuyệt mật' của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng sau khi báo The New York Times đưa tin rằng tỷ phú công nghệ Elon Musk sẽ được thông báo về các kế hoạch chiến tranh tiềm tàng với Trung Quốc.
Tổng thống Trump gọi thông tin trên truyền thông rằng ông Musk được Lầu Năm Góc chia sẻ về kế hoạch chiến tranh mật là 'sai sự thật' và 'nực cười'.
Tỷ phú Elon Musk vừa tham dự cuộc họp cấp cao chưa từng có tại Lầu Năm Góc. Ông kêu gọi truy tố quan chức Bộ Quốc phòng nào tiết lộ 'thông tin sai lệch có chủ đích' về chuyến thăm của ông.
Tên tuổi của nhà chế tạo vũ khí Đức Hugo Schmeisser khá nổi tiếng trên thế giới, tuy nhiên, chính con người ông lại đặt ra nhiều nghi vấn. Một trong những giai đoạn bí ẩn nhất trong cuộc đời ông gắn liền với nhà máy cơ khí Izhmash của Liên Xô, nơi ông đến làm việc sau khi chiến tranh kết thúc theo lời mời của Liên Xô.
Chiều tối 21/3, Dự án xử lý bom mìn MAG Việt Nam thông tin, vừa xử lý quả bom sót lại sau chiến tranh mang số hiệu MK82 có trọng lượng khoảng 230kg tại bờ biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chỉ cần một chiếc USB mang mã độc có thể làm hư hại hệ thống tên lửa của một tàu chiến Pháp. Để có sự chuẩn bị tốt hơn trước các mối đe dọa thực tế, năm nay sẽ có 15.000 quân nhân tham gia cuộc tập trận phòng thủ mạng lớn nhất nước Pháp.
Báo New York Times dẫn lời 2 quan chức Mỹ cho biết, Lầu Năm Góc lên lịch họp với tỷ phú Elon Musk trong ngày 21/3 để cung cấp thông tin cho doanh nhân này về kế hoạch của quân đội Mỹ nhằm chuẩn bị cho khả năng xảy ra chiến tranh với Trung Quốc.
Đại tá, nhà văn Chu Lai khẳng định đề tài về chiến tranh là 'siêu đề tài' và nhân vật người lính là 'siêu nhân vật', bởi nó động chạm và tác động sâu sắc đến các đề tài khác.
Israel tiếp tục mở rộng chiến dịch tấn công trên bộ tại Dải Gaza, một ngày sau khi thực hiện loạt không kích khiến hơn 400 người thiệt mạng, trong đó có phụ nữ và trẻ em.
Đòn tiến công chiến lược thứ hai trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân ta gồm 2 chiến dịch: Chiến dịch Trị Thiên - Huế (từ ngày 5 - 26/3/1975) và Chiến dịch Đà Nẵng (từ ngày 26 - 29/3/1975).
Thắng lợi của cuộc tiến công giải phóng Huế-Đà Nẵng đã tạo ra sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh có lợi cho ta, đẩy nhanh tới Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta bước qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc. Và, cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng suốt 21 năm (1954-1975) là cuộc chiến tranh vệ quốc ác liệt, diễn ra ở thế kỷ XX - thế kỷ Việt Nam khát vọng độc lập!
Ngày 23/3/2025, mốc thời gian đánh dấu tròn 50 năm giải phóng Hoài Đức - Đức Linh. Sau 50 năm kể từ ngày giải phóng, Đảng bộ và nhân dân nơi đây đã đoàn kết, nỗ lực, làm thay đổi mạnh mẽ, toàn diện bộ mặt nông thôn từ một địa phương đói nghèo, vô vàn khó khăn sau chiến tranh, nay thành một huyện Đức Linh no ấm, văn minh, thu nhập bình quân đầu người thuộc loại khá của cả nước…
Sau thời gian tạm ngừng do sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Hoa Kỳ, mới đây, 4 dự án do Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ ở Quảng Trị đã được phép hoạt động trở lại. Quyết định này mở ra cơ hội tiếp tục triển khai các chương trình khắc phục hậu quả chiến tranh và hỗ trợ người dân tại địa phương.
Ngày 20-3, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Quân đội và Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học '50 năm văn học, nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng sau ngày đất nước thống nhất (30-4-1975/30-4-2025); thành tựu, những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển'.
Chiều 20-3, tại cuộc họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhận được câu hỏi liên quan tình hình các dự án hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam.
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng nhấn mạnh việc tiếp tục triển khai các dự án khắc phục hậu quả chiến tranh sẽ góp phần tăng cường quan hệ Việt Nam - Mỹ.
Ngày 20-3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 3.
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc tiếp tục triển khai thực chất hiệu quả các dự án giúp tăng cường và củng cố hơn nữa mối quan hệ hòa bình, hợp tác giữa hai nước.
Hoa Kỳ đã tái khởi động lại các dự án khắc phục hậu quả chiến tranh tại Việt Nam. Đây là khẳng định của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 20/3.
Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục các dự án hợp tác khắc phục hậu quả sau chiến tranh giữa hai nước, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Donald Trump dừng hoạt động viện trợ của tổ chức USAID.
Nhiều dự án hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong khắc phục hậu quả chiến tranh tiếp tục được triển khai hoặc khởi động lại. Hợp tác này góp phần vào quá trình hòa giải, hàn gắn và xây dựng lòng tin giữa hai nước.
Bộ Ngoại giao cho biết nhiều dự án hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh đã được nối lại, trong đó có dự án rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại, tẩy độc sân bay Biên Hòa.
Ngày 20/3, Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam phối hợp với NXB QĐND tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '50 năm văn học, nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2025); thành tựu, những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển'.
Chiều 20/3, trả lời tại buổi họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ và hợp tác này góp phần quan trọng vào quá trình hòa giải, hàn gắn và xây dựng lòng tin giữa hai nước, mở ra những cơ hội hợp tác mới trong những lĩnh vực quan trọng khác.
Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, góp phần quan trọng vào quá trình hòa giải, hàn gắn và xây dựng lòng tin giữa hai nước.
Tại buổi họp báo thường kỳ chiều 20/3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ.
Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ. Nhiều dự án hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ đang tiếp tục được triển khai hoặc khởi động lại.
Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 20/3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Chiều 20-3, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc tiếp tục triển khai thực chất hiệu quả các dự án giúp tăng cường và củng cố hơn nữa mối quan hệ hòa bình, hợp tác giữa hai nước.
Trong lúc dọn dẹp nhà, anh Nguyễn Đức Hoài (trú phường Thạch Thang, quận Hải Châu, Đà Nẵng) bất ngờ phát hiện hai băng đạn cùng 50 viên đạn súng AK là kỷ vật do ông nội anh để lại từ thời chiến tranh.