Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghệ thuật ngâm thơ, NSND Vũ Thị Kim Dung đã góp phần tạo nên một chương trình 'Tiếng thơ' đầy sức sống, đưa thơ ca đến với hàng triệu thính giả qua sóng phát thanh. Giọng ngâm của bà là ký ức, là lịch sử, là linh hồn của một thời văn nghệ phát thanh không thể nào quên.
Theo thông tin từ gia đình, NSND Vũ Thị Kim Dung – người được mệnh danh là 'giọng ngâm thơ vàng' – đã trút hơi thở cuối cùng lúc 13h15 tại Cộng hòa Séc, hưởng thọ 80 tuổi.
Cảm xúc chủ đạo của tập thơ 'Ban mai sớm' là niềm tin yêu, hy vọng, lạc quan về cuộc sống của nữ sĩ có cuộc sống viên mãn, tròn đầy.
Huỳnh Trọng Khang (sinh năm 1994 ở An Giang, hiện đang sống và làm việc ở TP HCM) được vinh danh Giải thưởng Sách Hay 2017 khi còn là sinh viên và Giải thưởng Văn học Trẻ của Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh 2023. Vừa qua, Huỳnh Trọng Khang vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách: 'Bầy cừu bay ngang thành phố' (NXB Kim Đồng).
'Ban mai thơm mắt nắng' (NXB Hội Nhà văn - 2024) - tập thơ thứ 2 của Vũ Trần Anh Thư như đẹp hơn dưới nét cọ bay bổng và gợi cảm của họa sĩ thiết kế Trần Thắng. Tác phẩm tựa như lời thơ mang biểu tượng của tình yêu sự sống 'dụ ban mai về thơm mắt nắng'.
Ngày 23-3, Hội Văn học Nghệ thuật TP. Thái Nguyên tổ chức ra mắt tập thơ Miền quê yêu thương của tác giả Trương Thế Dũng. Tập thơ do Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành cuối năm 2024.
Với 123 bài thơ viết theo thể thơ 1-2-3 thuần Việt, 'Ban mai thơm mắt nắng' là tập thơ thứ hai của nhà thơ Vũ Trần Anh Thư, như đẹp hơn dưới nét cọ bay bổng và gợi cảm của họa sĩ thiết kế Trần Thắng. Những bài thơ 'trong ngần như ban mai kết từ mắt đêm dịu dàng', chất chứa 'lớp lớp vân cát tinh khôi'...
Sinh thời, Macxim Gorki từng có một câu thơ nổi tiếng, được dịch sang tiếng Việt rằng: 'Đời vắng mẹ hiền, không phụ nữ/ Anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu'. Những người phụ nữ, một nửa của thế giới từ hàng ngàn năm qua đã trở thành đề tài cho biết bao tác phẩm nghệ thuật, trong đó đương nhiên có thi ca.
'Ban mai thơm mắt nắng' bao gồm 123 bài thơ viết riêng cho thể 1-2-3 là một tập thơ đẹp về hình thức, dầy dặn, ấn tượng về nội dung. Dưới con mắt nghệ thuật của Vũ Trần Anh Thư, tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên đều được khai mở một cách tối đa. Có thể nói, tập thơ mang đến mỹ cảm của cái đẹp về thiên nhiên, con người.
Trở về từ chuyến hải trình thăm quân và dân ở quần đảo Trường Sa trong vai trò một nhà báo, nhà thơ Hồ Huy Sơn đã chuyển hóa những kí ức, cảm xúc về Trường Sa thành 26 bài thơ trong trẻo, hồn nhiên dành cho các em nhỏ, để giữ mãi hình ảnh Trường Sa thật gần gũi và lấp lánh trong tim mình.
Khi đang là giảng viên Trường Đại học Hoa Lư Ninh Bình, dạy học phần Văn học thiếu nhi, tôi vẫn nhắc đến tên tuổi nhà thơ Lê Hồng Thiện. Gần đây, qua trang Facebook, và nhất là khi dự Đại hội Nhà văn khu vực tại Hải Phòng (12/2024), tôi mới được diện kiến và được ông tặng sách.
Ngày 15/3/2025, Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội và Hội Nhà văn Hà Nội phối hợp tổ chức lễ ra mắt tập thơ 'Đi về phía mặt trời' và 2 tuyển tập ca khúc 'Duyên tình thơ nhạc' của nhà thơ Lê Cảnh Nhạc. Đây không chỉ là những tác phẩm ghi dấu ấn một chặng đường sáng tạo đầy đam mê của nhà thơ Lê Cảnh Nhạc với thơ, mà còn là sự khái quát mối 'Duyên tình thơ nhạc' trong gần 30 năm qua khi thơ ông được âm nhạc 'chắp cánh'...
'Nếu', ca khúc được nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ truyền cảm hứng lạc quan của nhà thơ Lâm Xuân Thi, vừa ra mắt MV mới với giọng ca Hiếu Rock.
Câu nghị luận văn học đề thi Olympic Ngữ văn 11 liên cụm trường trung học phổ thông ở Hà Nội yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về ý kiến qua bài thơ 'Nhà' (Vũ Quần Phương).
Cuộc thi 'Thơ Thanh Hóa' năm 2024, thu hút hàng ngàn tác phẩm của hàng trăm tác giả trên khắp mọi miền Tổ quốc. Từ đó, chọn ra 50 tác phẩm của 40 tác giả vào chung khảo, và có 10 tác giả đã được vinh danh. Hầu hết các tác giả tham gia cuộc thi đều hướng về chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên Thanh Hóa và của tâm hồn con người trong tình cảm, trong tinh thần chiến đấu hy sinh giữ làng, giữ nước, trong lao động sản xuất,... từ xa xưa trong truyền thuyết, trong lịch sử và của hiện tại. Qua đó, cho thấy những đổi thay, sự lớn mạnh của các mặt đời sống và tiềm lực tự tin của người dân xứ Thanh.
Bài thơ viết về người mẹ làm hải nữ của cô bé Ae Sun lúc học lớp 5 được giải nhì cuộc thi sáng tác thơ tại trường học, gây xúc động cho nhân vật mẹ tưởng cục cằn, lạnh lùng.
Thơ hay, đọc thấm. Mà có cái lạ là cùng với bước đường khốn khổ gian nan của mình, lúc nào giở thơ Y Sa ra đọc cũng thấy như đồng cảm, như đồng điệu, thấm là cái sự ngấm vào tự nhiên như vậy.
Bài thơ 'Ngư Lộc: Lễ hội Cầu ngư' của tác giả Đồng Đại Lộc.
Một trong những bài thơ nổi tiếng trong kháng chiến chống Mỹ là 'Vàm Cỏ Đông' của nhà thơ Hoài Vũ. Bài thơ không chỉ góp phần khích lệ tinh thần anh dũng của quân và dân trong kháng chiến, còn có sức lan tỏa, lay động hàng chục năm nay khiến nhiều người 'mặc định' nhà thơ Hoài Vũ viết về con sông quê hương ông, dù quê ông ở tận miền Trung, Quảng Ngãi.
Năm 2024, nhà thơ Mai Thìn ở Bình Định in liền 2 tập thơ tại NXB Hội Nhà văn 'Tạ lỗi với mây xanh' và 'Tiếng của thiên lương', đã được dư luận văn chương ghi nhận như một hướng đi mới của thơ khi tiếp cận đến mọi mặt của đời sống xã hội và những phận người, nhất là những nỗi đau của chiến tranh để lại không ít vết thương trong tâm hồn nhiều người.
Trở về từ chuyến hải trình thăm quân và dân ở quần đảo Trường Sa, nhà thơ Hồ Huy Sơn đã ghi lại những hình ảnh, cảm xúc từ Trường Sa thành 26 bài thơ trong trẻo, để thấy Trường Sa thật gần gũi và lấp lánh trong tim mình.
Khu di tích Đền thờ và tượng đài Thái úy Lý Thường Kiệt thuộc xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là công trình văn hóa tâm linh nhằm tưởng niệm, tôn vinh danh tướng Lý Thường Kiệt – Người có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Tống ở thế kỷ XI.
'Trong giấc mơ đêm qua tôi gặp tôi đi vắng/ khỏi tiếng gọi thơm tho một quả chín trên cây/ khỏi tiếng mềm gió ngọt liệng qua tay' (một giấc mơ). Âm hưởng mơ hồ, trong trẻo của những giấc mơ vang lên từ tập thơ 'Thanh không' của Trang Thanh (NXB Hội Nhà văn, 2023).
'Nước Đức - Cổ tích mùa đông' tuyển dịch 108 bài thơ của 17 tác gia tiêu biểu của văn học Đức từ thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 20.
Ngày 17/3, tại thành phố Bắc Giang, Hội Người cao tuổi tỉnh tổ chức giao lưu trang thơ 'Dã hương ngàn năm' lần thứ XIV, năm 2025.
Từ nhiều năm nay, NXB Kim Đồng cho ra mắt Tủ sách Biển đảo Việt Nam, tái bản và phát hành những ấn phẩm về chủ đề này dành cho các độc giả nhỏ tuổi.
Lễ hội Chiến thắng Như Nguyệt xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra trong 3 ngày, từ 15 đến 17-3 (tức từ 16 đến 18-2 âm lịch)
Câu nghị luận văn học đề thi Olympic Ngữ văn 10 liên cụm trường trung học phổ thông ở Hà Nội yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về ý kiến 'Đối với người nghệ sĩ, nghệ thuật sẽ góp phần làm giảm nhẹ gánh nặng của những xúc cảm dồn chứa trong tâm tư' qua bài thơ 'Tự tình' (Hồ Xuân Hương).
Bài thơ 'Cánh đồng' là hành trình đi tìm cái đẹp trong suy tưởng tâm hồn, đánh thức từ những khát khao vẫy gọi ngay trên cánh đồng bùn đất của quê hương.
Tình yêu đắm đuối với người, với đời, thiên nhiên được Ngọc Lê Ninh thể hiện mãnh liệt qua bài thơ 'Tình đất phù sa'.
'Thoạt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời' Khi nghe tin Nguyễn Thụy Kha ra đi. Những kỷ niệm với Kha. Nhiều, nhiều lắm…
Trong sự kiện ra mắt tác phẩm 'Nước Đức: Cổ tích mùa đông' của dịch giả - nhà khoa học Phan Kim Hổ, nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn đã chia sẻ rằng: 'Cái độc đáo của nước Đức là người ta chỉ hiểu được thi ca Đức nếu hiểu triết học Đức, và ngược lại' (*).
Tiến sĩ hóa học, dịch giả Phan Kim Hổ chia sẻ dù sang Đức từ năm 18 tuổi, có hơn nửa thế kỷ sinh sống và làm việc tại đây, nhưng 'Truyện Kiều', 'Chinh phụ ngâm'… vẫn luôn để lại nhiều kỷ niệm.
Sáng 15/3, tại Trường ĐH VH-NT Quân đội, Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức lễ ra mắt tập thơ 'Đi về phía mặt trời' của nhà thơ Lê Cảnh Nhạc.
Nét độc đáo của bài thơ 'Bức tranh xuân' nằm ở sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa thiên nhiên và con người, giữa cảm xúc và hình ảnh. Một bức tranh xuân tươi đẹp, rộn ràng, đầy sức sống, đồng thời thể hiện một cái nhìn yêu đời, yêu cuộc sống và lạc quan của tác giả Thẩm Thệ Hà.
Nhà thơ-nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha (ảnh), sinh năm 1949 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng, tác giả của 15 tập thơ, 10 tập bút ký chân dung văn nghệ sĩ, giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2023, vừa qua đời vào hồi 10 giờ 45 phút ngày 13/3/2025 tại Hà Nội sau một thời gian chống chọi với bệnh hiểm nghèo.
Sáng 14/3, Tạp chí Gia Đình Việt Nam phối hợp cùng Trường Đại học Hà Nội tổ chức lễ phát động cuộc thi viết chủ đề 'Cha và con gái' lần thứ 3, năm 2025. Tại lễ phát động, nhà báo Lê Quốc Minh chia sẻ câu chuyện tình cảm về con gái, nhà thơ Hồng Thanh Quang đọc bài thơ sâu sắc về con gái...
Cuốn sách 'Trái tim của đảo' của nhà thơ Hồ Huy Sơn vừa ra mắt, không chỉ dành cho các em thiếu nhi mà còn là món quà ý nghĩa cho tất cả những ai yêu mến biển đảo Việt Nam.
Tập thơ Trái tim của đảo của nhà thơ Hồ Huy Sơn vừa ra mắt bạn đọc tháng 3-2025, thuộc Tủ sách biển đảo Việt Nam của Nhà xuất bản Kim Đồng và cũng là tác phẩm tham gia Giải thưởng Văn học Kim Đồng lần thứ nhất.
Anh Nguyễn Thụy Kha như cuốn từ điển sống, từ văn thơ cho đến nhạc họa, từ kiến thức cho đến tư liệu được nạp, giữ trong bộ não có trí nhớ khủng. Nhiều lần nghe anh kể về các nhân vật với nhiều dữ liệu, con số, tôi lặng mở điện thoại, kiểm tra thông tin trên mạng thấy không sai một li. Vì biết nhiều hiểu rộng, nhiều tờ đặt anh viết về những chân dung văn nghệ cả khi họ sống lẫn lúc rời cõi tạm.
Anh chia sẻ bức ảnh của mình kèm theo một bài thơ do chính anh sáng tác, bày tỏ quan điểm về sự trưởng thành và những khó khăn anh đã trải qua.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha từng đoạt nhiều giải thưởng âm nhạc và lý luận âm nhạc từ Hội Nhạc sĩ Việt Nam, với các giải thưởng trong giai đoạn 1996-2006. Ông cũng là người sáng lập và tham gia phê bình tiểu luận về âm nhạc, đồng thời sáng tác nhiều bài thơ được phổ nhạc, mang lại dấu ấn trong lòng công chúng.
Có dịp về Ninh Bình du khách sẽ được chiêm ngưỡng những danh lam, thắng cảnh đẹp của vùng đất Cố đô. Những địa danh đã đi vào lịch sử được tác giả Bùi Thị Nhài miêu tả rất tỉ mỉ qua bài thơ 'Kể chuyện Cố Đô'.
Bí mật sau sự chậm trễ nâng cấp Siri do Apple lo sợ người dùng 'bẻ khóa' AI.