Hôm nay (18-3), Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM khánh thành cống ngăn triều rạch Cầu Sập, góp phần chống ngập cho phía Nam của thành phố gồm quận 8 và huyện Bình Chánh.
Sau hai năm khởi công xây dựng (tháng 02/2023), đến nay dự xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đã đạt khối lượng khoảng 45% toàn công trình, và chuẩn bị thi công tuyến đường ven kênh dài nhất TP.HCM với hơn 32 km.
Kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên có chiều dài gần 32km, dự kiến sẽ hoàn thành vào dịp 30/4/2025.
Theo Sở Giao thông công chánh TP.HCM, tổng kế hoạch vốn đầu tư công bố trí cho ngành năm 2025 khoảng 36.433 tỉ đồng.
Hai tuyến đường ven kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên chạy qua 7 quận, huyện tại TP.HCM sẽ thông xe một số đoạn trong dịp 30/4.
Hai cầu sắt tạm phục vụ người dân trong khi chờ xây cầu Bà Hom mới (quận Bình Tân) đang được tháo dỡ để thi công đường chui qua cầu.
TP.HCM dự kiến sẽ phải di dời gần 40.000 căn nhà nằm ven các tuyến kênh rạch và sông để thực hiện kế hoạch chỉnh trang đô thị với tổng số lên đến 398 dự án chỉnh trang đô thị lớn nhỏ.
TP.HCM cần phải di dời khoảng 39.600 căn nhà để triển khai 398 dự án chỉnh trang đô thị trên các tuyến sông, kênh, rạch chưa triển khai thuộc 16 quận, huyện và TP. Thủ Đức.
Trong năm 2025 có hai dự án cải tạo kênh rạch khởi công mới là nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm và nạo vét, xây dựng hạ tầng, cải tạo môi trường bờ Bắc kênh Đôi trên địa bàn quận 8.
Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh đang khẩn trương tháo gỡ các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên để kịp tiến độ hoàn thành vào dịp 30/4-1/5.
Đến nay khối lượng thi công toàn dự án đạt hơn 45%. Có nhiều gói thầu đạt khối lượng cao trên 50% .
TP.HCM sẽ hoàn thành 16 dự án và gói thầu lớn, như: nút giao An Phú, đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa, kênh Tham Lương, cầu đi bộ sông Sài Gòn, Vành đai 2, cầu Nguyễn Khoái… chào mừng 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Năm 2025, TP.HCM dự kiến dành 36.433 tỷ đồng cho lĩnh vực giao thông, chiếm 43% tổng vốn đầu tư công của Thành phố (81.149 tỷ đồng) và tăng 15% so với năm trước.
Năm 2025, tổng vốn đầu tư công dành cho giao thông tại Tp.HCM lên tới 36.433 tỷ đồng, chiếm 43% tổng vốn đầu tư công của thành phố (81.149 tỷ đồng), cao hơn 15% so với năm trước.
Mặc dù ngay từ đầu năm, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng TP Hồ Chí Minh (Ban Hạ tầng), đã liên tiếp có văn bản đốc thúc các nhà thầu thi công 10 gói thầu của Dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên phải khẩn trương tổ chức triển khai thi công ngay sau Tết Nguyên đán, nhưng đến nay nhiều hạng mục của các gói thầu vẫn bất động hoặc thi công cầm chừng…
Giám đốc Sở Giao thông công chánh TP.HCM dự kiến trong quý II/2025, cơ quan này sẽ trình 22 dự án quy mô lớn như cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ...
Dự kiến trong dịp lễ 30/4 năm nay, dự án Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên của TP.HCM sẽ được thông xe kỹ thuật một số đoạn để phục vụ người dân.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được, ngành giao thông TP.HCM có vai trò quan trọng, có thể tháo gỡ 'cục máu đông' và khơi thông những nguồn lực phát triển kinh tế.
'Dòng kênh đen' năm nào đang hồi sinh, thắp lên hy vọng về một Nhiêu Lộc - Thị Nghè thứ hai tại thành phố Hồ Chí Minh.
Quản lý việc đầu tư 4 dự án trọng điểm và nhiều dự án nhóm B, C khác nên năm ngoái Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh (Ban Hạ tầng) được giao gần 21,9 nghìn tỷ vốn đầu tư công. Trong số này, 4 dự án trọng điểm phải giải ngân gần 21 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, dù đã phải tính đến hết ngày 31/1 năm nay, thì ban này cũng chỉ giải ngân được gần 19,4 nghìn tỷ…
Ban Hạ tầng đô thị cho biết, có khoảng 7 dự án được khởi công chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Bảy dự án sẽ được khởi công chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau hai năm triển khai, dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đã thi công được 50% khối lượng. Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 9.000 tỉ đồng, hoàn thành cuối năm 2025.
Dự án trọng điểm cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên vẫn còn 25 trường hợp đã được bồi thường nhưng chưa bàn giao mặt bằng hoặc tái lấn chiếm.
Môi trường trong lành, đời sống tinh thần và vật chất của người dân tăng lên... chính là thước đo về đô thị lý tưởng
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường tin tưởng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa TPHCM và TP Milan, trong đó ADB là cầu nối, sẽ đóng góp thiết thực vào sự phát triển chung của hai Thành phố.
TP Hồ Chí Minh đặt mục tiêu huy động nguồn lực đầu tư toàn xã hội đạt 620.000 tỷ đồng năm 2025, trong đó vốn nhà nước 156.240 tỷ đồng; vốn ngoài nhà nước 401.760 tỷ đồng, vốn FDI 62.000 tỷ đồng.
Dự án cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên, tuyến kênh dài nhất TP HCM đã đạt gần 50% khối lượng công việc, dự kiến khánh thành trước ngày 31/12/2025.
Những ngày này, trên công trường Dự án Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường Kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên, hàng trăm thiết bị, xe chuyên dụng với khoảng 300 kỹ sư và công nhân làm việc hăng say.
Thông tin về tình hình thực hiện Dự án Vệ sinh môi trường TP Hồ Chí Minh (giai đoạn 2) vào ngày 5/12/2024 vừa qua, ông Nguyễn Hoàng Anh Dũng, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị thành phố (Ban hạ tầng) đưa ra con số rất đáng lưu ý là dự án đã tiết kiệm được 1.902 tỷ đồng vốn đầu tư cho ngân sách thông qua đấu thầu…
Rạng sáng 13-2, cơn mưa trái mùa kéo dài khiến nhiều hẻm tại phường 15, quận Gò Vấp, TP HCM ngập sâu.
Hơn 100.000 tỷ đồng là mức giải ngân vốn đầu tư công cao nhất của TP.HCM từ trước đến nay.
Những dự án lớn khi được đưa vào khai thác đúng hoặc vượt tiến độ sẽ góp phần tăng tốc các kế hoạch phát triển của TP HCM
Dự án Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương – Bến Cát rạch Nước Lên đi qua 7 quận, huyện dự kiến hoàn thành năm 2026.
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, hàng chục kỹ sư, công nhân cùng máy móc thiết bị tất bật làm việc trên công trường cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên để đưa dự án sớm về đích.
Những ngày đầu năm Ất Tỵ 2025, trên công trường cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên nhộn nhịp công nhân, kỹ sư và thiết bị máy móc làm việc.
Tiến độ chung của dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên tính đến nay đạt trên 45%, dự kiến hoàn thành và thông xe toàn tuyến trước ngày 31-12.
Một mùa xuân nữa lại về nhưng trên công trường các dự án hạ tầng trọng điểm của TPHCM, không khí lao động vẫn rộn ràng, sôi nổi. Hàng trăm công nhân, kỹ sư miệt mài làm việc xuyên tết, chạy đua với thời gian để đảm bảo tiến độ, hướng tới các ngày lễ trọng đại của đất nước và thành phố.
Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một trong những công trình để lại dấu ấn đậm nét trong lòng người dân TPHCM từ sau ngày thống nhất đất nước. Công trình góp phần làm cho diện mạo thành phố đẹp hơn, giao thông thông thoáng hơn, đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong khu vực được cải thiện tốt hơn.
Cầu Bà Hom và dự án nâng cấp đường Dương Quảng Hàm (thành phố Hồ Chí Minh) thông xe dịp giáp Tết Ất Tỵ 2025 giúp khơi thông cửa ngõ, tạo thuận lợi cho người dân đi lại.
Cầu Bà Hom quận Bình Tân và dự án nâng cấp đường Dương Quảng Hàm, quận Gò Vấp được thông xe dịp Tết Ất Tỵ 2025 giúp khơi thông cửa ngõ, tạo thuận lợi cho người dân đi lại.
Cầu Tân Kỳ Tân Quý bắc qua kênh Tham Lương - Bến Cát (TP.HCM) có tổng chiều dài 225 m, hiện đã được thi công vượt tiến độ và bắt đầu thông xe trước Tết Nguyên đán.