Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh yêu cầu siết kỷ luật, xử lý nghiêm đơn vị chậm tiến độ, quyết tâm đẩy nhanh giải ngân đầu tư công, tạo đà tăng trưởng mạnh cho kinh tế thành phố năm 2025.
Kể từ khi mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến nay, TP. Hồ Chí Minh luôn trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút dòng vốn ngoại. Đó là 'trái ngọt' cho hành trình đầy quyết tâm của đầu tàu kinh tế.
Trước năm 1975, TP. Hồ Chí Minh với danh xưng 'Hòn ngọc Viễn Đông' đã được biết đến là một trung tâm giao thương nhộn nhịp, có hàng ngàn xí nghiệp sản xuất, chế tạo và đội ngũ thương nhân hùng hậu. Sau ngày giải phóng, có giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do ảnh hưởng của bao vây cấm vận từ bên ngoài và cơ chế kinh tế bao cấp trong nước. Song với nền tảng tư duy và sự nhạy bén sẵn có, TP. Hồ Chí Minh là nơi tiên phong 'phá rào', bật đèn xanh cho kinh tế đa thành phần phát triển. Nhờ đó, ngay khi cả nước bước vào giai đoạn đổi mới, phong trào khởi nghiệp, kinh doanh ở TP. Hồ Chí Minh nhanh chóng phát triển và đạt được những thành tựu nổi bật.
Trong ba tháng đầu năm 2025, TP. Hồ Chí Minh ghi nhận tổng doanh thu bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng đạt 316.632 tỉ đồng, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm ngoái...
Kế hoạch trở thành trung tâm tài chính quốc tế (IFC) theo Đề án 1232 giai đoạn 2021-2030, TP. Hồ Chí Minh đang đứng trước một giai đoạn quyết định. Bên cạnh hạ tầng và vốn, thì nguồn nhân lực đang là thách thức lớn, trong khi đây là yếu tố cốt lõi sẽ quyết định thành phố sẵn sàng vươn tầm hay bị bỏ lại trong xu thế toàn cầu hóa và fintech.
Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố 2 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 185,7 nghìn tỷ đồng, đạt 36,7% dự toán pháp lệnh năm và tăng 63,1% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, tính chung trong 2 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội ước tính đạt 2.748 triệu USD, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 108.800 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương (không tính tạm ứng) ước đạt 10.380 tỷ đồng; chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,06%.... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 2 tháng đầu năm 2025.
Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 2 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 185,7 nghìn tỷ đồng, đạt 36,7% dự toán pháp lệnh năm và tăng 63,1% so với cùng kỳ năm 2024. Trong khi đó, chi ngân sách địa phương ước thực hiện 18,5 nghìn tỷ đồng, đạt 11,1% dự toán năm và tăng 30,9% so với cùng kỳ.
Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2025 trên địa bàn tăng 0,39% so với tháng trước và tăng 2,46% so với cùng kỳ.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, để đạt tăng trưởng 8% trở lên thì quy mô nền kinh tế của Hà Nội năm 2025 phải đạt 1,6 triệu tỷ đồng (tăng khoảng 130.000 tỷ đồng so với năm 2024), chiếm khoảng 12,6% GDP cả nước; tổng vốn đầu tư toàn xã hội phải đạt khoảng 622,7 nghìn tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu tăng 7%, đạt hơn 20 tỷ USD.
Mặc dù chỉ số sản xuất công nghiệp trong tháng 01/2025 của TP. Hải Phòng tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ổn định, đạt 15,16% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên, tình hình sản xuất công nghiệp của Thành phố vẫn đang đối diện với một số thách thức trong bối cảnh nhu cầu và tiêu thụ thị trường có sự biến động mạnh.
Giá thuê mặt bằng nhà phố tại TP. HCM trong tháng 1 vừa qua giảm mạnh, theo số liệu từ trang giao dịch trực tuyến Nhà Tốt. Mức giảm trung bình tại các quận, huyện là 10 - 18%. Hai quận trung tâm là quận 1 và quận Bình Thạnh mức giảm trong tháng 1 lên tới 20 - 32%. Vậy, điều gì đang diễn ra tại thành phố sôi động nhất Việt Nam?
Theo Cục Thống kê Tp. Hải Phòng, trong tháng 1/2025, tổng vốn đầu tư công thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý ước đạt 892,1 tỷ đồng, tăng 2,48% so với cùng kỳ năm 2024.
Sau Tết Ất Tỵ 2025, nhiều mặt bằng là quán ăn, nhà hàng, địa điểm kinh doanh thời trang… tại TP. Hồ Chí Minh treo bảng sang quán, trả mặt bằng, tìm người thuê mới.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP.Hà Nội tháng 01/2025 ước thực hiện 96,1 nghìn tỷ đồng, đạt 19% dự toán pháp lệnh năm và tăng 31,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Công đoàn các Khu chế xuất và công nghiệp (KCX-KCN) TP HCM cho biết, tính đến ngày 5/2 (mùng 8 Tết Ất Tỵ), đã có hơn 97% công nhân trong các KCX-KCN tại TP trở lại nhà máy làm việc. Tại nhiều DN, 100% lao động đã bắt tay ngay vào công việc, sẵn sàng tăng tốc sản xuất đáp ứng các đơn hàng mà DN đã ký kết.
Năm 2024, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP. Cần Thơ tăng 7,12% so với cùng kỳ năm 2023, đây là mức tăng cao nhất trong 6 năm gần đây. Kết quả này là động lực quan trọng để Thành phố phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 9,5% trở lên trong năm 2025.
Dư nợ tín dụng tại hai 'đầu tàu' kinh tế cả nước tính đến cuối tháng 1/2025 đạt khoảng 8,36 triệu tỷ đồng, với mức tăng chậm lần lượt 0,8% và 0,4% tại Hà Nội và TP. HCM. Lãi suất cho vay đang duy trì ở mức thấp, ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên.
Theo Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 67.267 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương (không tính tạm ứng) ước đạt 6.454 tỷ đồng; chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,29%... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tháng 1/2025.
Dù doanh thu bất động sản trong tháng đầu tiên của năm 2025 giảm nhẹ, nhưng lĩnh vực này vẫn đóng góp 21,2% vào tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của TP. Hồ Chí Minh.
Doanh thu bán lẻ tại TP.HCM trong tháng 1 ước đạt 53.717 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch vụ ăn uống thậm chí ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ hơn.
Để năm 2025 tăng trưởng kinh tế đạt ở mức 2 con số, lãnh đạo UBND TP. Hồ Chí Minh đã đề ra hàng loạt giải pháp cũng như kiến nghị để hiện thực hóa.
Năm 2025 là thời điểm quan trọng quyết định kết quả thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025.
Trong tháng 12/2024, có 16,19% người tìm việc tại Hà Nội mong muốn mức lương từ 10 - 20 triệu đồng/tháng, trong khi chỉ có khoảng 15% vị trí được doanh nghiệp chi trả quanh mức này…
Năm 2025, kinh tế TP. Hồ Chí Minh được dự báo sẽ tiếp tục đà hồi phục nhờ vào tăng trưởng của ngành dịch vụ, công nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên, thành phố đang còn phải đối mặt với nhiều thách thức nội tại trong việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng để bước sang một kỷ nguyên mới với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP. Hải Phòng ước đạt 11,01%, xếp thứ 3 cả nước. Đây là năm thứ 10 liên tiếp, Hải Phòng duy trì tăng trưởng ở mức 02 con số. Trên cơ sở những thành tựu đạt được, trong năm 2025, Hải Phòng xác định sẽ triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, đẩy mạnh tinh gọn bộ máy, bứt phát trong năm 2025.
Theo số liệu mới công bố của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, chỉ số giá tiêu dùng bình quân trên địa bàn năm 2024 tăng 3,24%.
TP. Hà Nội đang tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng thêm 9 cầu vượt sông Hồng; hiện đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng 3 cầu (Hồng Hà, Mễ Sở, Vân Phúc), đồng thời đang tập trung chỉ đạo để quyết định chủ trương đầu tư 3 cầu (cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi).
Theo Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 508.553 tỷ đồng; Tổng chi ngân sách địa phương (không tính tạm ứng) 127.461 tỷ đồng; Vốn đầu tư thực hiện tăng 6,5%... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm 2024.
Nhằm tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, kết nối với các trung tâm kinh tế, ngành công thương TP. Hồ Chí Minh khẳng định trong năm sẽ phấn đấu khởi công xây dựng ít nhất 1 trung tâm logistics mang tầm cỡ khu vực.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh trong năm 2024 ghi nhận tăng doanh thu đạt mức 282.134 tỷ đồng, tuy nhiên đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của thành phố vẫn đạt mức thấp.
Theo thông tin của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vừa công bố, năm 2024 tình hình kinh tế TP. Hồ Chí Minh có mức tăng trưởng GRDP năm 2024 đạt 7,17%. Kết quả trên tạo đà vững chắc cho bước phát triển kinh tế mạnh mẽ trong năm 2025.
Doanh thu lĩnh vực kinh doanh bất động sản năm 2024 của TP HCM tăng trong bối cảnh thị trường địa ốc bước vào giai đoạn phục hồi.
Năm 2024 là năm đầu tiên, TP. Hải Phòng vào nhóm 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước (bao gồm TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phòng).
Trong năm 2024, Thành phố Đà Nẵng đã thu hút được 71 dự án đầu tư nước ngoài mới với tổng vốn đăng ký hơn 233 triệu USD; 19 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký đạt hơn 73.000 tỷ đồng.
11 tháng năm 2024, sản xuất công nghiệp TP. Hải Phòng tiếp tục là điểm sáng với việc hoàn thành mục tiêu đề ra, tăng 15,31% so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2024, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam tiếp tục phục hồi và đạt được mức tăng trưởng cao, kinh tế TPHCM cũng duy trì được đà tăng trưởng ổn định, dù chưa thực sự quay lại được với xu hướng tăng trưởng như trước đại dịch COVID-19.
Trong năm 2025, nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, cũng là điều kiện thuận lợi cho Tp. Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy nhanh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng mới.
Tháng cuối cùng của năm 2024 sắp khép lại và thị trường bất động sản đang bắt đầu có những dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên khó khăn vẫn còn ở phía trước. Phóng viên Thời báo Ngân hàng phỏng vấn ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) về tình hình chung và dự đoán sự chuyển biến của thị trường bất động sản trong năm 2025 sắp tới.
Dư nợ tín dụng tại hai 'đầu tàu' kinh tế cả nước tính đến cuối tháng 11/2024 đạt khoảng 8,1 triệu tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 53% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Hà Nội (18,38%) đang tăng nhanh hơn đáng kế TP. Hồ Chí Minh (12,4%); trong khi Hà Nội đang dư dả vốn để cho vay thêm thì TP. Hồ Chí Minh đang cho vay sít sao vốn huy động.
Hơn 40.000 cơ hội việc làm đã được các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cần tuyển dụng trong tháng 11 vừa qua, khoảng 15% vị trí có mức lương từ 10 - 20 triệu đồng...
Theo số liệu từ Cục Thống kê TP. Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 11 tháng năm 2024 ước đạt 447,2 nghìn tỷ đồng, vượt 9,5% dự toán, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2023. Trong khi đó, chi ngân sách ước thực hiện 90 nghìn tỷ đồng, đạt 61,5% dự toán, tăng 21,2% so với cùng kỳ.
Tính chung 11 tháng năm 2024, doanh thu bán lẻ hàng hóa tại TP. Hồ Chí Minh ước đạt 514.478 tỷ đồng, tăng 10,9% (so với cùng kỳ năm 2023).
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024. Trong tháng cuối cùng của năm, TP. Hồ Chí Minh đang rốt ráo thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, phấn đấu đưa chỉ tiêu để kịp 'về đích' theo các nhóm nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra.
Tính đến hết Quý III/2024, Đà Nẵng đón nhận những báo cáo tích cực về mức độ tăng trưởng về cả kinh tế, du lịch, dịch vụ.
Theo Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 457.993 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương (trừ tạm ứng) ước đạt 68.280 tỷ đồng; chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,19%... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 11 tháng năm 2024.
Đến cuối tháng 10/2024, tổng dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đạt trên 1 triệu tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ. Trong đó, tín dụng cho vay mua nhà để ở, thuê, thuê mua nhà ở và xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất…
Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM chiều 28.11, đại diện Quỹ phát triển nhà ở TP.HCM đã thông tin về chính sách, chương trình cho vay tạo lập nhà ở.