Thôn Cốc Chứ, xã Mường Khương, tỉnh Lào Cai vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi do ăn sâu ban miêu. Nạn nhân là ông L.V.C, người dân tộc Nùng, trú tại thôn Cốc Chứ.
Sâu ban miêu chứa độc tố cantharidin, không thể phân hủy dù chế biến ở nhiệt độ cao do đó nếu ăn phải sâu ban miêu, người ăn sẽ bị ngộ độc và dẫn đến tử vong.
Thấy sâu hút mật nhụy hoa bí, người đàn ông nghĩ có thể ăn được nên bắt về làm món sâu rang muối, dẫn đến ngộ độc và tử vong.
Sau hai giờ bị rắn hổ mang chúa cắn, người đàn ông 50 tuổi nguy kịch, nguy cơ tử vong cao; Ăn cơm với cá muối chua, người đàn ông nguy kịch vì ngộ độc Botulinum; Bé gái 13 tuổi nguy kịch do biến chứng đái tháo đường loại 1,... Đây đều là những thông tin có trong bản tin y tế hôm nay.
Các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 2 vừa cứu sống một ca ngộ độc Botulinum nguy kịch, nguyên nhân từ món cá muối chua phổ biến trong bữa ăn của đồng bào dân tộc thiểu số.
Sau khi ăn khoảng 20 con sâu ban miêu rang, ông L.V.C có triệu chứng đau bụng, buồn nôn, nôn và khó thở, tức ngực.
Thấy có nhiều côn trùng giống sâu ban miêu ở cây rau bí được trồng xen với ngô, ông Ch. nghĩ ăn được nên bắt khoảng 20 con rang mỡ muối để ăn bữa trưa, sau đó ông bị ngộ độc và tử vong.
Ra thăm vườn thấy sâu ban miêu này hút mật nhụy hoa bí, ông L.V.C nghĩ là ăn được nên đã lấy về để rang muối ăn. Sau khi ăn khoảng 20 con thì đau bụng, nôn nhưng không đi viện đến khi bệnh chuyển nặng, người nhà mới đưa ông C. đến bệnh viện.
Dù bị người thân ngăn cản, người đàn ông vẫn ăn gần 20 con sâu ban miêu được bắt từ nương về. Chỉ hơn một giờ sau, ông bắt đầu nôn ói, khó thở.
Bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 2 trong tình trạng hôn mê, liệt tứ chi, môi tím tái, thở nhanh. Sau khi được thăm khám và làm các xét nghiệm cận lâm sàng, bệnh nhân được chẩn đoán ngộ độc botulinum.
Nam thanh niên 23 tuổi nguy kịch sau bữa cơm với cá muối chua tại nhà. Các bác sĩ xác định người bệnh bị ngộ độc botulinum.
Trong lúc đi làm rẫy, anh A Khởi (trú xã Kon Plông, tỉnh Quảng Ngãi) ăn cơm với cá muối chua rồi rơi vào hôn mê do ngộ độc Botulinum
Thôn Cốc Chứ, xã Mường Khương, tỉnh Lào Cai vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi do ăn sâu ban miêu.
Trong lúc đi làm rẫy, anh A Khởi, trú xã Kon Plông, tỉnh Quảng Ngãi đã ăn cơm với cá muối chua, sau đó rơi vào trạng thái hôn mê vì ngộ độc Botulinum. Sau thời gian cấp cứu, A Khởi đã quan cơn nguy kịch.
Người phụ nữ gãy cột sống vì thang máy rơi từ độ cao 4m; Hai em bé ngộ độc khí sau một giờ ngồi trong ôtô di chuyển; Búi tóc nặng nửa ký nằm trong dạ dày bé trai 5 tuổi... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 17/7.
Ngày 17/7, Sở An toàn thực phẩm phối hợp với Sở GD&ĐT TPHCM triển khai 7 lớp tập huấn an toàn thực phẩm với 3.460 cán bộ trường học.
Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết địa bàn rộng, số trường học tăng mạnh sau sáp nhập khiến công tác kiểm tra, phòng chống ngộ độc thực phẩm trở nên thách thức hơn, đặc biệt trong môi trường học đường.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 2 đã cấp cứu thành công một ca ngộ độc do ăn cá muối chua tự làm tại nhà.
Ngày 17/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 2 (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum cũ) cho biết, đơn vị vừa cấp cứu thành công bệnh nhân A Khởi (dân tộc Xơ Đăng, sinh năm 2002, trú xã Kon Plông, tỉnh Quảng Ngãi) bị ngộ độc Botulinum.
Không phải ai cũng biết rằng, nếu kết hợp nhãn với một số thực phẩm không phù hợp, hậu quả có thể nghiêm trọng, thậm chí gây hại sức khỏe chẳng khác nào 'thuốc độc'.
Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình mới đây đã tiếp nhận và điều trị thành công cho hai bệnh nhi là anh em ruột, nghi bị ngộ độc khí trong ô tô kín khi di chuyển.
Với mục tiêu, mỗi cán bộ quản lý và cá nhân tham gia công tác chế biến thực phẩm chính là những 'cánh tay nối dài' của chính quyền, cùng chung tay bảo vệ và gìn giữ an toàn vệ sinh thực phẩm, vì sức khỏe bền vững của toàn thể người dân TPHCM.
Ngộ độc thực phẩm do ăn đồ tươi, sống, chưa qua chế biến, nhất là món tiết canh sống, là câu chuyện không mới nhưng số người bị ngô độc loại thực phẩm này trong cộng đồng ở Thái Nguyên vẫn khá phổ biến; chỉ khi có triệu chứng nặng, họ mới đến các bệnh viện để điều trị.
Cơ hội sống sót của nạn nhân bị ngạt khí phụ thuộc vào thời gian được đưa tới bệnh viện.
Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết đang triển khai các lớp tập huấn cho cán bộ phụ trách an toàn thực phẩm tại phường, xã và trường học trước thềm năm học mới, trong bối cảnh sắp xếp lại đơn vị hành chính.
Sở An toàn thực phẩm TPHCM tổ chức tập huấn trực tuyến cho cán bộ phụ trách an toàn thực phẩm tại 168 xã, phường, đặc khu.
Hai trẻ nhập viện trong tình trạng nghi ngờ ngộ độc khí, sau khi ngồi khoảng 1 giờ trong ô tô đang di chuyển.
Ngồi trong xe ô tô di chuyển trên đoạn đường dài, 2 trẻ ở Ninh Bình có biểu hiện co giật, mắt trợn, tay chân co cứng và mất ý thức.
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình vừa cấp cứu thành công hai bệnh nhi ở phường Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình bị ngộ độc khí thải trong xe ô tô.
Sở Y tế Hà Nội đã xây dựng kế hoạch chi tiết nhằm bảo đảm công tác y tế phục vụ chuỗi các hoạt động trọng điểm nhân dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2025).
Ngành Y tế Lâm Đồng tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống thuộc quản lý của ngành y tế để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm; nâng cao năng lực quản lý, thực hiện việc kiểm soát ATTP dựa trên đánh giá nguy cơ, truy xuất nguồn gốc.
Nhiều phụ huynh, chỉ vì lo con còi cọc, biếng ăn, hay nghe lời truyền tai trên mạng xã hội mà vội vàng tìm mua đủ loại thuốc bổ mà không hề hay con mình có thể đối mặt với những ảnh hưởng sức khỏe.
Theo thông tin từ Trung tâm y tế khu vực Mộc Châu, ngày 13/7, có 16 người ở các bản Nà Bó 1, Nà Sài, Chiềng Cang, xã Đoàn Kết, sau khi ăn món nộm hoa đu đủ chín, mua từ người bán rong trên địa bàn, đã xuất hiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt.
Không phải loại rau nào cũng phù hợp để cho vào tủ lạnh. Một số loại có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu bảo quản sai cách.
Vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại xã Đoàn Kết, tỉnh Sơn La khiến 25 người phải nhập viện.
Ở Mỹ, số lượng trẻ nhỏ gặp vấn đề về sức khỏe sau khi tiếp xúc với các sản phẩm chứa nicotin như túi thuốc lá ngậm không khói và tinh dầu thuốc lá điện tử (vape) đã tăng mạnh trong những năm gần đây.
Thực phẩm bẩn và hàng giả – những thứ đang âm thầm gặm nhấm sức khỏe người dân và phá hoại lòng tin vào kỷ cương pháp luật – đã không còn là câu chuyện của những vụ vi phạm lẻ tẻ. Trong thời gian ngắn vừa qua, liên tiếp các vụ án lớn được phát hiện, từ đó bộc lộ kẽ hở của pháp luật và đâu đó xuất hiện bóng dáng những cán bộ thoái hóa, biến chất, tiếp tay hoặc làm ngơ vì lợi ích riêng.
Tình trạng ngộ độc thuốc tân dược đang có chiều hướng gia tăng, gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử trí kịp thời.
Đối với đất, canxi giúp gia tăng độ bão hòa base của đất, đuổi mặn, tạo cấu trúc và kềm giữ chất hữu cơ trong đất. Còn đối với lúa, canxi là dưỡng chất quan trọng, giúp cứng cây, đứng lá, kháng sâu bệnh, chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường như mặn, phèn, ngộ độc hữu cơ…
Câu trả lời cho nghịch lý y học: Vì sao trăn có thể ăn cả bộ xương mà không chết vì ngộ độc canxi?
Mùa du lịch, nhưng không ít người gặp những rắc rối tiêu hóa, dị ứng thức ăn, nhất là hải sản. Vậy cách nào để phòng ngừa tình trạng này?
Ăn nhầm thịt lợn nhiễm dịch tả châu Phi, người dùng có thể bị tiêu chảy, nôn, thậm chí sốc nhiễm trùng máu, nguy cơ ngộ độc và có thể tử vong.
Sau 1 ngày điều trị tích cực tại Trung tâm Y tế Pác Nặm, 3 người bị ngộ độc do ăn hoa chuông, gồm: Ông Triệu Tòn Pham (51 tuổi), bà Phượng Mùi Khé (74 tuổi), cùng ở thôn Nặm Sai và ông Dương Văn Thủy (51 tuổi), ở thôn Hưng Thịnh, xã Cao Minh, đã được xuất viện chiều 11-7.
Theo Trung tâm Y tế Pác Nặm, đến sáng 12/7, sức khỏe của 3 người dân xã Cao Minh bị ngộ độc do ăn hoa chuông đã tạm thời ổn định.
Ba người nhập viện sau bữa cơm trưa với món hoa chuông xào tại xã Cao Minh, tỉnh Thái Nguyên.
Chiều 10-7, Trung tâm Y tế Pác Nặm tiếp nhận, cấp cứu 3 bệnh nhân gồm: Ông Triệu Tòn Pham, 51 tuổi và bà Phượng Mùi Khé 74 tuổi, cùng ở thôn Nặm Sai; ông Dương Văn Thủy, 51 tuổi, ở thôn Hưng Thịnh, thuộc xã Cao Minh (Thái Nguyên).