Bà Phạm Khánh Phong Lan, Đại biểu Quốc hội, Giám đốc Sở An toàn Thực phẩm TPHCM, chia sẻ kinh nghiệm từ việc sáp nhập 3 đơn vị thành Sở An toàn Thực phẩm: khi sáp nhập, sức mạnh đã tăng lên đáng kể, gần như nhân 3 sức mạnh khi chung một đội ngũ và cùng xây dựng kế hoạch
Thời gian qua, với nhiều thủ đoạn, hình thức tinh vi, thuốc giả, thuốc kém chất lượng đã xâm nhập thị trường, đe dọa sức khỏe người tiêu dùng. Trong đợt cao điểm đấu tranh, truy quét hàng giả, thuốc chữa bệnh giả nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, TP Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh nhiều giải pháp quyết liệt, rà soát, xử lý mạnh mẽ, quyết tâm làm sạch thị trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Theo Giám đốc Sở ATTP TP.HCM Phạm Khánh Phong Lan, vụ dầu ăn OFOOD là một bài học đắt giá để các cơ quan chức năng khi kiểm tra, làm rõ hơn việc sản phẩm được sản xuất ở điều kiện như thế nào, có đạt chỉ tiêu về chất lượng và an toàn hay không.
Sáng nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự với nhiều nội dung mới liên quan đến việc thu hẹp hình phạt tử hình.
Các vụ vi phạm gần đây về an toàn vệ sinh thực phẩm đang làm nổi lên vấn đề năng lực giám sát, mô hình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và cơ chế thanh tra, kiểm nghiệm. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TPHCM, nơi được xem là mô hình quản lý tiên phong, để có thể soi chiếu thực trạng hiện nay.
Dù tỷ lệ thuốc giả được phát hiện mỗi năm ở Việt Nam chỉ dưới 0,01%, giới chuyên môn cảnh báo đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.
Dù tỷ lệ thuốc giả được phát hiện mỗi năm chỉ dưới 0,01%, giới chuyên môn cảnh báo đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.
Các chủ tịch, giám đốc sàn thương mại điện tử nói rằng, nếu kiểm tra gắt gao quá thì sàn chỉ còn 2% hàng hóa là hợp pháp. Như vậy nghĩa là hầu như ai cũng đi bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
Nhằm chung tay cùng Chính phủ và doanh nghiệp (DN) đẩy lùi hàng giả, hàng kém chất lượng ra khỏi thị trường, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống người dân, chiều 11/6, Báo Thanh Niên tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Triệt tận gốc hàng giả, hàng kém chất lượng: Bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp'.
Hàng giả và hàng nhái không chỉ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế mà còn đe dọa sức khỏe cộng đồng. Theo các chuyên gia kinh tế, để ngăn chặn vấn nạn này, cần những giải pháp quyết liệt và đồng bộ từ các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Tọa đàm do Báo Thanh Niên tổ chức chiều 11/6 với chủ đề 'Triệt tận gốc hàng giả, hàng kém chất lượng: Bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp' chỉ ra nhiều góc khuất của vấn nạn hàng giả. Trong đó, nguy cơ thiệt hại cho người tiêu dùng, doanh nghiệp tổn thất, uy tín của đất nước bị ảnh hưởng.
Chiều 11-6, tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo Thanh Niên tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Triệt tận gốc hàng giả, hàng kém chất lượng: Bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp'.
Ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam đưa thông tin gây sốc tại tọa đàm do Báo Thanh Niên tổ chức chiều 11-6
Nhằm chung tay cùng với Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp đẩy lùi hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ra khỏi thị trường, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của người dân, chiều 11/6, Báo Thanh Niên tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Triệt tận gốc hàng giả, hàng kém chất lượng: Bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp'.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có hơn 1.000 doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, giữ vai trò trọng yếu trong chuỗi cung ứng quốc gia và xuất khẩu.
Thời gian gần đây, hàng loạt vụ việc bị phanh phui liên quan đến sử dụng hóa chất độc hại trong chế biến thực phẩm, đặc biệt là trong sản xuất giá đỗ.
Hàng chục kg sản phẩm y tế bị đổ bỏ trái phép giữa bãi đất trống ở TP.HCM. Vụ việc dấy lên câu hỏi nhức nhối về sự an toàn của người dùng, cũng như nguồn gốc của các sản phẩm này.
Vụ C.P Việt Nam bị tố cáo dùng thịt heo bệnh làm các sản phẩm bán ra thị trường gây rúng động dư luận. Người tiêu dùng lo sợ, đặt câu hỏi lớn về chất lượng thực phẩm chế biến sẵn.
Trước tâm lý thận trọng của người tiêu dùng, một số đơn vị bán lẻ đã tạm dừng bán sản phẩm thịt heo C.P. để chờ thêm thông tin từ cơ quan chức năng.
Theo bà Phạm Khánh Phong Lan, sau vụ việc Công ty C.P. bị tố bán thịt heo bẩn xảy ra 3 năm trước, Sở An toàn thực phẩm TP.HCM đã vào cuộc rà soát.
Thông tin được ông Nguyễn Ngọc Hồi - Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) TPHCM - chia sẻ tại hội thảo 'Truyền thông ngành thực phẩm: Nhận diện khủng hoảng và giải pháp phát triển bền vững cho TPHCM' sáng 4/6.
Người tiêu dùng lâu nay vẫn tin rằng mua thuốc, thực phẩm chức năng ở nhà thuốc sẽ an toàn. Thực tế không hẳn vậy. Nhiều nhà thuốc vẫn có hàng giả trà trộn.
Nhiều loại thuốc điều trị tiểu đường được quảng cáo là bài thuốc gia truyền bị phát hiện pha trộn tân dược, tiềm ẩn nguy cơ lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được vừa có chỉ đạo yêu cầu các sở ngành quyết liệt hơn nữa trong công tác ngăn chặn, bảo vệ sức khỏe người dân và uy tín thương hiệu.
Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TPHCM Phạm Khánh Phong Lan bày tỏ băn khoăn: Chúng ta quản lý nhà nước mà ngưng lại đột ngột hoạt động thanh tra thì rất khó, cho nên cần có hướng dẫn để anh em triển khai kiểm tra như thế nào. Việc này cũng đề phòng trường hợp nếu không vững về cơ sở pháp lý thì sau này rất khó xử phạt và cũng dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện rất nhiều.
Giám đốc Sở An toàn thực phẩm Phạm Khánh Phong Lan cho biết nhiều cơ sở kinh doanh đối phó khi đoàn đến thanh tra, kiểm tra và hỏi hỏi vì sao Sở đến kiểm tra đột xuất...
Từ ngày 1/6, hoạt động thanh tra tại các sở, ngành sẽ dừng. TP.HCM đề xuất giữ lực lượng kiểm tra chuyên biệt để kiểm soát thực phẩm, thuốc kém chất lượng.
Trước tình trạng hàng giả, đặc biệt là thuốc và thực phẩm giả, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được yêu cầu các sở ngành quyết liệt hơn nữa trong công tác ngăn chặn, bảo vệ sức khỏe người dân và uy tín thương hiệu.
Tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, mất vệ sinh an toàn thực phẩm đang âm ỉ đe dọa sức khỏe cộng đồng, gây bất an cho người dân. Nhưng phải đến khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo quyết liệt, các ngành chức năng mới thật sự vào cuộc rầm rộ.
Thuốc là mặt hàng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người dân. Sau hàng loạt vụ sản xuất, buôn bán thuốc giả, thuốc kém chất lượng vừa bị bắt giữ, dư luận đặt câu hỏi: Các cơ quan được giao quản lý, giám sát đã làm hết trách nhiệm và xử lý quyết liệt, công tâm chưa?
Bùng nổ nhưng thiếu hành lang pháp lý chặt chẽ, thị trường thực phẩm chức năng đang tồn tại nhiều kẽ hở về kiểm định, quảng cáo và chế tài xử phạt.
Chi nhánh Lòng Chát tại TP.HCM treo biển cho thuê mặt bằng sau gần một tháng không đón khách. Đại diện quán lý giải nguyên nhân là 'khủng hoảng truyền thông và thiếu tài chính duy trì'.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung hình phạt tử hình đối với hành vi sản xuất và kinh doanh sữa giả, thực phẩm chức năng giả
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Quốc hội thảo luận về các tội danh được miễn án tử hình; Số ca mắc Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh tăng, ghi nhận ca bệnh nặng; Mưa lớn quay trở lại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Nga phản ứng việc châu Âu dỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa với Ukraine
Tội danh sản xuất hàng giả được đề xuất phạt án tử, thay vì án chung thân như hiện nay.
Các đại biểu Quốc hội đưa ra nhiều quan điểm và rất băn khoăn về những hệ lụy do tội phạm sản xuất, buôn bán thuốc giả gây ra cho xã hội.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan cho rằng tội phạm ngày càng tinh vi, phức tạp, lực lượng chấp pháp đã rất vất vả để phát hiện, xử lý kịp thời. Vậy tại sao chúng ta lại phải giảm án?
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, các tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh... là loại tội phạm gây bức xúc trong dư luận xã hội, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người dân nên cần có quy định mang tính răn đe hơn nữa.
Sáng 27/5, trong khuôn khổ phiên thảo luận của Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, nhiều đại biểu bày tỏ quan ngại trước đề xuất bãi bỏ án tử hình đối với một số tội danh đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh'.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 27/5, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (BLHS).
Với những hậu quả nặng nề, cần rằng phải kiên quyết với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh và thuốc phòng bệnh. Đại biểu đề nghị đưa khung hình phạt cao nhất là tử hình đối với các trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng...
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đề nghị đưa thêm khung hình phạt cao nhất là tử hình chứ không chỉ là chung thân đối với những trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Bộ luật Hình sự cần áp dụng án tử hình đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc và thực phẩm.
Theo đại biểu Quốc hội, hậu quả việc sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh rất nặng nề, nghiêm trọng, cho thấy không thể khoan nhượng đối với loại tội phạm này và cần phải có quy định mang tính chất răn đe.
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa khung hình phạt cao nhất là tử hình đối với các trường hợp sản xuất và kinh doanh thuốc giả, sữa và thực phẩm chức năng giả... vì đây là những sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến những người yếu thế trong xã hội, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, niềm tin của toàn dân…
Tại buổi thảo luận, nhiều đại biểu có ý kiến trái chiều về đề xuất bỏ án phạt tử hình, thay bằng tù chung thân không giảm án với 8/18 tội danh có khung hình phạt tử hình của Bộ luật Hình sự hiện hành.