Ngày 19/1, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh đã ký quyết định thành lập Tổ chỉ đạo triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh vừa ký quyết định số 46/QĐ-BGTVT thành lập Tổ chỉ đạo triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vừa ký Quyết định số 46/QĐ-BGTVT thành lập Tổ chỉ đạo triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Chiều 16/1, đồng chí Trần Phong, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi kiểm tra, khảo sát hiện trường 2 vị trí dự kiến đặt nhà ga thuộc dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam.
Chiều 30/11/2024, với 443/454 (chiếm 92,48%) đại biểu bỏ phiếu tán thành, Quốc hội chính thức thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục bắc-nam, đánh dấu thời khắc lịch sử của đất nước.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu bộ ngành khẩn trương tiến hành các bước để chuẩn bị đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam, vì tiến độ rất khẩn trương.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) được giao trình dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về việc triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trong tháng 1/2025.
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Danh Huy đề nghị Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) nghiên cứu mô hình, bộ máy để đáp ứng nhiệm vụ quản lý, vận hành các dự án đường sắt mới trong thời gian tới.
Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương vừa công bố 10 sự kiện Logistics Việt Nam năm 2024.
'Kỳ tích' xây dựng đường dây 500 kV mạch 3 kéo điện ra Bắc; Thông qua đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; Việt Nam hợp tác với Nvidia về AI; Cơn 'bão giá' vàng, người dân xếp hàng dài đi mua… là những điểm nhấn kinh tế năm 2024.
Năm 2024, lĩnh vực logistics Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện nổi bật, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Ngày 29-12, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương công bố 10 sự kiện logistics Việt Nam năm 2024.
Dưới đây là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024 đã và đang góp phần thay đổi diện mạo đất nước, do Báo điện tử VTC News bình chọn.
Cùng với các dự án cao tốc, trong năm 2024, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư nhiều dự án hạ tầng đường sắt, cảng biển quy mô lớn giúp gia tăng tốc độ cho mũi đột phá chiến lược hạ tầng trong kỷ nguyên mới.
Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) vừa phối hợp với Trường Đại học Xây dựng Hà Nội khai giảng lớp đào tạo kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, chuyên ngành đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị.
Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX phối hợp Trường đại học Xây dựng Hà Nội tổ chức khai giảng lớp đào tạo kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, chuyên ngành đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có tổng mức đầu tư là 1.713.548 tỉ đồng và phấn đấu cơ bản hoàn thành dự án vào năm 2035. Dự án cũng được áp dụng nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt.(KTSG Online) - Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có tổng mức đầu tư là 1.713.548 tỉ đồng và phấn đấu cơ bản hoàn thành dự án vào năm 2035. Dự án cũng được áp dụng nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt.
Quy hoạch 'treo', nhà tái định cư bị bỏ hoang, các dự án chậm tiến độ, tồn đọng,… là vấn đề nhức nhối kéo dài tại Thành phố Hồ Chí Minh trong hàng chục năm nay. Thực trạng này không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai, bức xúc trong nhân dân mà còn phát sinh những hệ lụy xấu về thu hút vốn đầu tư, trở thành rào cản và điểm nghẽn cho sự phát triển kinh tế của thành phố.
Việc bố trí các ga bảo đảm khả năng kết nối tốt với hệ thống giao thông công cộng; bảo đảm khai thác có hiệu quả hạ tầng, phương tiện.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 172/2024/QH15 về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có tổng chiều dài tuyến khoảng 1.541 km, điểm đầu tại ga Ngọc Hồi (Thủ đô Hà Nội), điểm cuối tại ga Thủ Thiêm (Tp.Hồ Chí Minh).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành nghị quyết số 172/2024/QH15 về chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Dự án được đầu tư khoảng 1,7 triệu tỉ đồng với thời gian hoàn thành dự kiến vào năm 2035.
Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam là 1 trong 3 Nghị quyết vừa được Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV ban hành.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 172/2024/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; Nghị quyết số 59/2024/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025 và Nghị quyết số 1321/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 172/2024/QH15 về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Điều 96 của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng vừa có văn bản công bố Nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV đã được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 172/2024/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam.
TEDI vừa thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu doanh thu 1.260 tỷ đồng và lãi ròng gần 58 tỷ đồng, giảm lần lượt 2% và 8% so với ước thực hiện 2024.
Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải - CTCP (TEDI, mã ck: TED) vừa lên kế hoạch kinh doanh năm 2025 với tổng doanh thu dự kiến 1.260 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế gần 81 tỷ đồng, giảm lần lượt 2% và 2,2% so với ước tính thực hiện năm 2024.
Dù mới trong giai đoạn khởi động, nhưng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã thu hút sự quan tâm và mong muốn tham gia của nhiều nhà thầu xây dựng trong nước.
Bộ GTVT vừa nhận được ý kiến của TPHCM và tỉnh Đồng Nai về việc góp ý vào hướng tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành và phương án bố trí các nhà ga đảm bảo hiệu quả tối ưu.
Tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành dài 41,83 km, bao gồm 20 ga sẽ kết nối trung tâm TP.HCM đến Cảng hàng không quốc tế Long Thành và các đô thị dọc tuyến đường sắt.
Mới đây, khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam với tổng vốn đầu tư khoảng 1,7 triệu tỷ đồng, trên không gian mạng đã có nhiều thông tin, bình luận mang tính tiêu cực, phản đối cho rằng với số tiền đó nên để đầu tư những công trình thiết thực khác, thậm chí cũng có ý kiến cho rằng việc thực hiện dự án sẽ gây tốn tiền, vô ích, 'làm màu'...
Ngoài đề nghị đưa chi phí giải phóng mặt bằng vào nguồn vốn đầu tư công phân bổ từ ngân sách Trung ương, Đồng Nai còn đề nghị tính toán lại diện tích và từng loại đất bị thu hồi khi thực hiện dự án Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành đoạn qua địa bàn tỉnh này.
Theo Sở GTVT, hiện nay khả năng cân đối nguồn vốn của Đồng Nai rất khó khăn do đã chi cho nhiều dự án lớn cùng lúc.
Theo tính toán sơ bộ, dự án tuyến đường sắt Thủ Thiêm kết nối với sân bay Quốc tế Long Thành với chiều dài chính tuyến gần 42 km, có tổng mức đầu tư khoảng 84.800 tỷ đồng…
Theo tính toán sơ bộ, Dự án tuyến đường sắt Thủ Thiêm kết nối với Sân bay Quốc tế Long Thành với chiều dài chính tuyến gần 42km, có tổng mức đầu tư là khoảng 84.752 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án đường sắt đề nghị Bộ GTVT thẩm định dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành.
Bộ Giao thông Vận tải vừa thành lập hội đồng thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành. Đây là dự án có mức đầu tư gần 85.000 tỉ đồng, nối trung tâm TPHCM và sân bay Long Thành.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Trần Hồng Minh vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo nghiên cứu Dự án đường sắt Thủ Thiêm - sân bay Long Thành.
Theo tính toán sơ bộ, Dự án tuyến đường sắt Thủ Thiêm kết nối với Sân bay Quốc tế Long Thành với chiều dài chính tuyến gần 42km, có tổng mức đầu tư là khoảng 84.752 tỷ đồng.
Bộ trưởng GTVT Trần Hồng Minh vừa ban hành quyết định thành lập Hội đồng thẩm định nội bộ để thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành.
Bộ GTVT vừa ban hành quyết định thành lập hội đồng thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành. Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy làm chủ tịch hội đồng.
Dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành được xây dựng theo tiêu chuẩn đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa, với tổng chiều dài chính tuyến 41,83 km, tốc độ thiết kế chính tuyến 120 km/h.
Dự án (DA) Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam vừa được Quốc hội thông qua nghị quyết chủ trương đầu tư. Theo phương án đề xuất trình Quốc hội, DA Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có chiều dài toàn tuyến khoảng 1.541km; điểm đầu tại ga Ngọc Hồi (Hà Nội), điểm cuối tại ga Thủ Thiêm (TP. Hồ Chí Minh) đi qua địa phận 20 tỉnh, thành, trong đó có Huế. DA được thiết kế có tốc độ 350km/h, tải trọng 22,5 tấn/trục; 23 ga hành khách, 5 ga hàng hóa…