Đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam là một chủ trương lớn, được chuẩn bị hơn 10 năm qua. Vẫn đảm bảo được mục tiêu, các điểm đến, ga đón khách, nhưng giảm được chiều dài bao nhiêu sẽ tiết kiệm bấy nhiêu nguồn lực quốc gia.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trước và trong tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, ngành đường sắt đã bổ sung thêm nhiều tàu khách đi từ ga Sài Gòn tới các tỉnh miền Trung.
Ông Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - kiến nghị Chính phủ có đề án về thu hút nguồn vốn trong nhân dân để làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ với mức lãi suất hấp dẫn.
Sau khi cơm no, rượu say, Hà Văn H. (1972, trú xã Gia Phố, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đi xe đạp ra đoạn đường sắt ở thôn Tân Phố (xã Gia Phố) hóng mát.
Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cho rằng cần có một đề án cụ thể về 'thu hút nguồn vốn trong nhân dân' để phục vụ dự án đường sắt và đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Thực hiện đợt cao điểm xử lý học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông (ATGT), Công an huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đẩy mạnh kết hợp giữa tuyên truyền, vận động, giáo dục với xử lý học sinh và phụ huynh vi phạm.
Theo Bộ GTVT, với hình thái đất nước trải dài, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) là quyết định đúng, tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao như nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, dự án ĐSTĐC cần được tính toán thận trọng trong các bước tiếp theo để mang lại hiệu quả cao nhất.
Ngày 3/10, Ban ATGT TP. Đà Nẵng tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác đảm bảo trật tự ATGT 9 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ quý IV năm 2024 trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Hiện số lượng nhà thầu đã tham gia thi công xây dựng công trình giao thông có giá trị hợp đồng từ 1.000 tỷ đồng đã vượt qua con số 14, thậm chí có nhà thầu có hợp đồng lên tới 2.300 tỷ đồng.
Vé đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được chia làm 3 mức giá tương ứng với các đối tượng, mức độ tiện nghi khác nhau và dự kiến bằng khoảng 75% vé máy bay giá rẻ.
Việt Nam có khả năng cân đối 67,34 tỉ USD để cùng lúc đầu tư cho toàn tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, rút ngắn tiến độ 5 năm, hoàn thành vào năm 2035
Ngoài biểu tượng của sự phục hồi kinh tế sau thế chiến II, Shinkansen được xem là công cụ để Nhật Bản tiếp tục phát triển kinh tế, đồng thời là tác nhân thay đổi đất nước vốn bị mặc định là quốc gia truyền thống.
Nguồn lực đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc - Nam dự kiến khoảng hơn 67 tỷ USD. Đây là con số không nhỏ, song đánh giá của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia, việc huy động không phải trở ngại quá lớn.
Dự án đường sắt tốc độ cao 67 tỉ USD: Chậm mà chắc; Tiêu thụ thuốc lá điện tử tăng mạnh: Gánh nặng cho tương lai; Ngăn tình trạng phân lô một cách tràn lan; Chính sách gia hạn, giảm thuế đã 'ngấm' vào doanh nghiệp'; ... là một số nội dung đáng chú ý trên mặt báo số ra sáng ngày 4/10.
Tàu cao tốc ra đời đã làm thay đổi hoàn toàn ngành đường sắt, đặc biệt có đoàn tàu có thể chạy tốc độ đến 420 km/h.
Tp.HCM đang triển khai giải pháp giảm ùn tắc tại nhiều điểm giao cắt đường sắt và đường bộ, đồng thời nghiên cứu xây dựng đường trên cao để giải quyết kẹt xe.
Điểm lại một số thành tựu, kết quả trong phát triển hạ tầng chiến lược thời gian qua, Thủ tướng nhấn mạnh, việc triển khai các dự án này đã và đang được làm tốt, sắp tới phải cùng nhau làm tốt hơn.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam được Trung ương giao Ban cán sự đảng Chính phủ và Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để trình kỳ họp 8, Quốc hội khóa XV xem xét, quyết định thông qua chủ trương, một số cơ chế, chính sách đặc thù để huy động nguồn lực, thủ tục đầu tư dự án.
Chiều nay (3/10), tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp tham gia xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi kêu gọi người dân mua trái phiếu để đóng góp kinh phí làm 183 km đường sắt đô thị. Ông cam kết TP sẽ trả lợi ích cho người dân.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi tin tưởng với nguồn lực của nhân dân thành phố, TPHCM có thể làm được những việc lớn lao, thực hiện được dự án hàng trăm tỷ USD.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đã trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chủ tịch TP HCM Phan Văn Mãi cho biết, sắp tới thành phố sẽ có cơ chế phát hành trái phiếu để làm đường sắt đô thị... Ông mong muốn người dân mua, đóng góp thành phố.
Năm 2027, quy mô nền kinh tế ước tính khoảng 564 tỷ USD, nên nguồn lực triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn.
Ngày 3.10, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã có buổi đối thoại với Đại biểu MTTQ Việt Nam TP.HCM.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp nỗ lực, vượt qua giới hạn của chính mình và đẩy mạnh liên kết, hợp tác với đối tác nước ngoài, từ đó tiếp tục tham gia triển khai, xây dựng những dự án lớn của đất nước trong thời gian tới.
Trong sáu thập kỷ kể từ chuyến tàu đầu tiên khởi hành ngày 1/10/1964, tàu Shinkansen (có nghĩa là tuyến đường huyết mạch mới) đã trở thành một biểu tượng cho sức mạnh công nghệ và công nghiệp của Nhật Bản hậu Thế chiến II, góp phần cách mạng hóa hoạt động di chuyển đường dài trên thế giới.
Theo đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải, giá vé đường sắt cao tốc chặng Hà Nội - TP Hồ Chí Minh thấp nhất chỉ khoảng 1,7 triệu đồng.
Bên cạnh tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Thủ tướng cho biết Chính phủ trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chủ tịch TP.HCM kêu gọi người dân tham gia mua trái phiếu để đóng góp vào việc xây dựng tuyến Metro, trong bối cảnh thành phố đang đối mặt với những thách thức.
Đó là 3 dự án hạ tầng trọng điểm: Đường Vành đai 4; đường sắt đô thị; Trung tâm tài chính quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh.
Đường sắt chạy thêm nhiều tàu khách từ ga Sài Gòn đi các tỉnh miền Trung dịp Tết 2025, nhiều chính sách giảm giá vé.
'Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn' là viễn cảnh không ít người mong mỏi khi nhắc đến đường sắt tốc độ cao. Thực tế, việc sớm bố trí đầu tư phát triển đường sắt tốc độ cao là hết sức cấp thiết bởi nhiều năm qua, đường sắt Bắc - Nam đã mất đi vai trò chủ đạo trong vận tải ở cự ly trung bình và dài, thị phần vận tải đường sắt bị giảm sút nghiêm trọng.
Việc hình thành đường sắt cao tốc Bắc- Nam sẽ góp phần giảm thiểu chi phí logistic tại Việt Nam, phát triển kinh tế xã hội, rút ngắn thời gian đi lại của người dân từ đó tạo cú hích tăng trưởng.
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi thông tin: Đến năm 2035, TP.HCM phải cơ bản hoàn thành 183 km đường sắt đô thị, cần 36 tỉ USD để thực hiện và TP cần huy động sự đóng góp nguồn lực từ người dân.
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ đi qua 20 tỉnh với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Tại tờ trình mới nhất của Ủy ban nhân dân TP.HCM về thẩm định, phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 gửi Bộ Xây dựng, lãnh đạo Thành phố cho biết vẫn giữ nguyên quy mô quy hoạch ga (đường sắt) Bình Triệu để làm ga metro, depot metro...
Tiếp tục thông tin về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, trong dự thảo tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án này được công bố với báo chí hôm qua, Chính phủ nhận định nếu được Quốc hội thông qua thì đây là một 'công trình thế kỷ'. Do đó, quyết định của Quốc hội tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10/2024 sẽ là 'thời khắc lịch sử', quyết định Việt Nam có thể chính thức bước vào thập niên đường sắt cao tốc hay không. Tại thời điểm này, dư luận đang rất quan tâm đến dự án đặc biệt có thể giúp người dân 'ăn sáng Hà Nội - ăn trưa Sài Gòn' này. Ngay sau đây là một vài đặc điểm về phương án thiết kế và các tiện ích để quý vị có thể hình dung được sơ lược về công trình đường sắt tốc độ cao.
Giao thông là mạch máu của nền kinh tế, muốn phát triển phải có kết cấu hạ tầng hiện đại theo hướng đồng bộ, lan tỏa. Vì vậy, chủ trương xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là quyết định mang tầm chiến lược.
Sáu thập kỷ từ khi ra đời, Shinkansen đã trở thành một từ đồng nghĩa với các khái niệm tốc độ, tiện nghi và hiện đại. Và từ đó, Nhật Bản vẫn luôn nằm trong nhóm dẫn đầu về công nghệ đường sắt.
Tại các đô thị lớn, chính phủ các nước đã ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông công cộng nhằm giải quyết bài toán ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường… Đường sắt đô thị (ĐSĐT), bao gồm đường sắt trên cao và tàu điện ngầm (TĐN) được các đô thị lớn xác định là trục 'xương sống', 'động mạch chủ' kết nối các loại hình vận tải khác và đã phát huy hiệu quả cao. Từ kinh nghiệm phát triển thành công mô hình ĐSĐT là bài học quý để Việt Nam tham khảo, học tập kinh nghiệm.
Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Thái, dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam cần có cơ chế đặc thù để triển khai nhanh chóng và hiệu quả.
Hiện có ít nhất 2 doanh nghiệp lớn của Việt Nam khẳng định quan tâm đến Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đó là Tập đoàn Đèo Cả và Tập đoàn Hòa Phát
Để phát triển giao thông xanh, TP HCM cần nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, đẩy mạnh chuyển đổi sử dụng điện,...
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, sự phát triển nhanh chóng của hệ thống đường sắt cao tốc đã giúp tăng cường kết nối giữa các vùng miền, xây dựng nền tảng mới cho logistics hiện đại, thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các địa phương, thu hút đầu tư, nhân tài…