Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

Ngày 3/12, tại Đà Nẵng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công thương) phối hợp Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.

Nestlé khẳng định vai trò đồng hành, chung tay kiến tạo tương lai xanh

Đến với CSI 2024, Nestlé Việt Nam tham gia với một vai trò mới là đồng hành và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam định hình chiến lược trên con đường hướng tới phát triển bền vững.

Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong công nghiệp

Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả không chỉ là một yêu cầu kỹ thuật mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và cam kết giảm phát thải khí nhà kính.

Việt Nam chú trọng an ninh năng lượng

Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đạt mức tiết kiệm từ 8%-10% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn từ 2019 đến năm 2030. Đó là thông tin đưa ra tại Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam. Hội thảo này do Bộ Công Thương và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc phối hợp tổ chức sáng nay (3/12) tại Đà Nẵng.

366 giải pháp tiết kiệm năng lượng được chuyên gia Hàn Quốc và Việt Nam tìm ra

Các giải pháp tiết kiệm năng lượng này sẽ giúp Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính, đạt mức phát thải ròng bằng không

Khoảng 150 doanh nghiệp được tham gia thí điểm thị trường carbon Việt Nam

Trong thời gian thí điểm, chỉ khoảng 150 doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch và tham gia thị trường carbon Việt Nam.

Ấn Độ: Đối mặt những thách thức trong hoạt động kiểm toán năng lượng

Tập đoàn Tư vấn Elion - đối tác của các cơ quan chính phủ, công ty đại chúng và doanh nghiệp tại Ấn Độ vừa qua chia sẻ những thông tin quan trọng về hoạt động kiểm toán năng lượng trong ngành sản xuất.

Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp

Sáng 3/12, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.

Đề xuất miễn thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng tín chỉ carbon

Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành của cá nhân được cấp.

SCG được vinh danh tại CSI 2024

Vừa qua, Lễ Vinh danh Top 100 Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam năm 2024 (CSI 2024), SCG tại Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong trong lĩnh vực phát triển bền vững với những thành tựu nổi bật của tập đoàn và các công ty thành viên.

Hợp tác xã đóng vai trò quan trọng vào thành công Đề án 1 triệu ha lúa

Đến năm 2030 vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ có 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Mục tiêu này hoàn thành thực hiện được nếu như hạ tầng thủy lợi đáp ứng yêu cầu tưới tiêu, hạ tầng hỗ trợ vận chuyển, cơ giới hóa đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp.

Giáo sư ĐH Oxford: Các tổ chức tài chính tiên phong trong chuyển đổi khí hậu

Chính sách 'net zero' (Phát thải ròng về không) là một nỗ lực toàn cầu nhằm cân bằng lượng khí nhà kính thải ra với lượng khí được loại bỏ khỏi bầu khí quyển. Chính sách 'net zero' rất quan trọng vì đó là trạng thái mà sự nóng lên toàn cầu dừng lại...

Nhật Bản công bố tiêu chuẩn xanh mới về phát triển đô thị

Ngày 2/12, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản cho biết sẽ thiết lập một cơ chế đánh giá các nỗ lực của khu vực tư nhân trong việc cải tạo không gian xanh theo 3 giai đoạn.

Đề xuất miễn thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng tín chỉ carbon và trái phiếu xanh lần đầu

Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành của cá nhân được cấp chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon; thu nhập tiền lãi từ trái phiếu xanh; thu nhập từ chuyển nhượng trái phiếu xanh lần đầu sau khi phát hành...

Vì sao nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà với kinh tế tuần hoàn?

Xu hướng hiện nay của các quốc gia trên thế giới là tiết kiệm tài nguyên, trong đó chất thải cũng được coi là một dạng tài nguyên, do đó kinh tế tuần hoàn là một xu thế tất yếu.

Số hóa chăn nuôi giảm phát thải

Việt Nam đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để phát triển chăn nuôi bò thịt bền vững, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa giảm thiểu tác động đến môi trường.

Mở rộng các giá trị từ phát triển du lịch xanh đô thị

Phát triển du lịch xanh ở đô thị không chỉ dừng lại ở sản phẩm du lịch, điểm đến xanh, trải nghiệm văn hóa bản địa... mà còn mở rộng thêm nhiều giá trị.

Xu hướng khôi phục điện hạt nhân trên thế giới

Đã từng có giai đoạn điện hạt nhân không còn được mặn mà, bởi những quan ngại về vốn lớn, công nghệ cao, đầu tư lâu dài và đặc biệt là mức độ an toàn so với các nguồn điện năng khác. Nhưng xu hướng trên đang thay đổi với việc ngày càng nhiều nước đẩy mạnh phát triển điện hạt nhân.

Tranh cãi xung quanh kết quả COP29 và giải pháp khơi thông vốn tư nhân

Hội nghị COP 29 diễn ra vào trung tuần tháng 11/2024 là một sự kiện quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm đối phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, vẫn còn những tranh cãi xung quanh những kết quả đạt được tại COP29...

Ngành công nghệ đặt niềm tin vào điện hạt nhân

Từ chỗ phải đóng cửa vì hoạt động khó khăn, các nhà máy điện hạt nhân tại Mỹ đang được hồi sinh. Với ưu điểm không phát thải khí nhà kính, năng lượng hạt nhân hiện đang được coi là giải pháp phù hợp để đáp ứng nhu cầu điện khổng lồ của các 'ông lớn' trong lĩnh vực công nghệ.

Tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sau 8 năm tạm dừng

Sau 8 năm tạm dừng, chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội cho phép tiếp tục triển khai.(KTSG Online) - Sau 8 năm tạm dừng, chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội cho phép tiếp tục triển khai.

CP Việt Nam nhận 2 giải thưởng Doanh nghiệp bền vững Việt Nam năm 2024

CP Việt Nam tích cực ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, giảm thiểu tác động môi trường và hỗ trợ bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên.

Thực hư nằm ngủ cũng có tiền nhờ bán tín chỉ carbon thu cả triệu USD

Theo chuyên gia, để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường carbon, Nhà nước cần hướng dẫn chi tiết hơn nữa để doanh nghiệp hiểu rõ về các quy trình đăng ký dự án tạo tín chỉ carbon.

Cho phép khởi động lại dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận

Dự án điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận sẽ được khởi động trở lại sau khi được Quốc hội khóa XV đồng ý

Việt Nam khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Quốc hội quyết nghị tiếp tục thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sau 8 năm tạm dừng.

Quốc hội đồng ý tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Sau 8 năm tạm dừng, chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sẽ tiếp tục được triển khai

Bài 4: Hiệu quả của Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được triển khai trên cả nước từ năm 2011, đã thu được nhiều thành quả to lớn, góp phần quản lý, bảo vệ gần 7,3 triệu ha rừng, thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng, giảm áp lực chi ngân sách nhà nước.

Mạng lưới giám sát phát thải khí mê-tan: Công nghệ hỗ trợ canh tác thông minh

Việt Nam cam kết giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức của năm 2020.

Hội chợ 'Thúc đẩy tiêu thụ thực phẩm đô thị bền vững'

Sáng nay 30/11, tại TP. Đông Hà, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Đông Hà và tổ chức World Wide Fund for Nature tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức hội chợ 'Thúc đẩy tiêu thụ thực phẩm đô thị bền vững'.

CSI 2024 vinh danh 100 doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam

Tối 29/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam 2024 (CSI 2024) với chủ đề 'Doanh nghiệp vươn mình trong Kỷ nguyên xanh'. Đây là năm thứ 9 CSI được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố.

Nga, Trung Quốc đua nhau phát triển điện hạt nhân

Để đảm bảo an ninh năng lượng và đạt mục tiêu giảm phát thải bằng 0 vào năm 2050, nhiều quốc gia trên thế giới như Nga, Trung Quốc, EU,... tiếp tục đẩy mạnh phát triển điện hạt nhân.

Điện khí LNG trong phát triển năng lượng tại Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII của Việt Nam đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 thay thế bằng 14 GW điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo, kéo theo đó là nhu cầu nhập khẩu LNG sẽ tăng lên, đạt khoảng 14-18 tỉ m3 vào năm 2030. Việc sử dụng khí LNG để sản xuất điện được nhận định là một xu hướng tất yếu trong quá trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam, không chỉ đáp ứng nhu cầu nguồn năng lượng trong quốc gia mà còn giúp hiện thực hóa những khát vọng về một lộ trình 'chuyển đổi xanh' theo cam kết của quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính và đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Công bố doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2024

Tối 29/11, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI tổ chức Lễ công bố doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2024 với chủ đề 'Doanh nghiệp vươn mình trong Kỷ nguyên xanh'. 100 doanh nghiệp đã được vinh danh tại buổi lễ.

Bảo Việt 60 năm - liên tiếp được vinh danh trong Top 10 'Doanh nghiệp bền vững nhất Việt Nam'

Lễ công bố các doanh nghiệp Bền vững Việt Nam 2024 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững (VBCSD) vừa diễn ra tại Hà Nội.

Không thể chậm chân trên thị trường tín chỉ carbon

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại đang phải đối mặt t. Để giải quyết thách thức trên, thị trường carbon được xem là chìa khóa hiệu quả để thúc đẩy các bên đẩy nhanh việc giảm phát thải khí nhà kính. Và không đợi đến năm 2025 – khi Việt Nam thành lập và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon, thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến việc tạo tín chỉ carbon để trung hòa phát thải, một yêu cầu tất yếu để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Năm 2025 sẽ có bước ngoặt lớn trong chuyển đổi năng lượng tại Trung Quốc

Một báo cáo gần đây chỉ ra rằng Trung Quốc, quốc gia thải lượng khí nhà kính lớn nhất thế giới, có thể đạt đỉnh tiêu thụ than vào năm 2025. Đây là một bước tiến quan trọng hướng tới quá trình chuyển đổi năng lượng, mặc dù vẫn còn những thách thức đối với một nền kinh tế đang phát triển mạnh.

'Tự bơi' trong phát triển bền vững, doanh nghiệp ngành gỗ và nội thất gặp thách thức

Trước áp lực từ yêu cầu của thị trường, ngành gỗ đang liên tục tìm kiếm nhiều giải pháp chuyển đổi xanh, chuyển đổi số để giảm phát thải trong quá trình sản xuất, tiến tới phát triển bền vững.

Thanh niên góp sức phát triển kinh tế xanh, bền vững

Ngày 29-11, tại Thái Bình, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Thanh niên phát triển kinh tế xanh, bền vững.

Giải pháp cắt giảm phát thải và sản xuất bền vững cho ngành gỗ

Tín hiệu tích cực là trong ngành gỗ, nhiều doanh nghiệp đã chủ động triển khai kiểm kê khí nhà kính để sẵn sàng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường trong ESG, hướng tới phát triển bền vững.

Lựa chọn tất yếu

Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, những bước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và việc con người áp dụng ngày càng nhiều công nghệ sử dụng điện khiến nhu cầu về một nguồn năng lượng sạch, bền vững trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Thúc đẩy thị trường chứng chỉ carbon Việt Nam phát triển bền vững

Sáng 29/11, trong khuôn khổ Chương trình Diễn đàn doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam 2024, đã diễn ra cuộc gặp gỡ và trao đổi về cơ chế trao đổi bù trừ tín chỉ carbon tại Việt Nam và lộ trình hướng đến mục tiêu Net Zero 2050.

Nhiều thị trường đưa quy chuẩn xanh vào yêu cầu nhập khẩu, tác động đến doanh nghiệp Việt ngay trong một vài năm tới

Theo các chuyên gia, một trong những khó khăn lớn cho doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi xanh là chi phí đầu tư tương đối lớn, khiến nhiều đơn vị ngần ngại đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ cũng như đầu tư đổi mới trong dài hạn để đảm bảo tiêu chuẩn về phát thải khí nhà kính hoặc các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.

COP29 - kỳ vọng không trọn vẹn

Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.

Việt Nam và Phần Lan cần tăng cường hợp tác chiến lược trong lĩnh vực môi trường

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị hai nước Việt Nam và Phần Lan tăng cường hợp tác chiến lược trong lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu và kinh tế tuần hoàn; đề nghị Phần Lan hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực tăng cường đào tạo sinh viên Việt Nam theo học tại Phần Lan.

Phần Lan mong muốn tăng cường quan hệ thương mại với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế

Trong cuộc hội đàm với Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Phần Lan Rikka Purra khẳng định Phần Lan mong muốn tăng cường quan hệ thương mại với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, đồng thời đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính về '0' (Net Zero) của Việt Nam vào năm 2050.

Hướng đến sản xuất xanh

Tăng trưởng xanh - sản xuất xanh là mục tiêu mà nhiều doanh nghiệp (DN) đang hướng đến, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và phù hợp với xu hướng chung của thị trường trong và ngoài nước.