Ngày 28/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên đạt mức cao nhất trong 1 tuần rưỡi do nhu cầu thép theo mùa.
Giá đồng tại sàn giao dịch London tăng nhẹ, với các thị trường theo dõi dòng chảy kim loại công nghiệp vào Mỹ khi nhu cầu tăng trước các mức thuế quan tiềm năng và động thái giảm của chỉ số USD tiếp tục hỗ trợ.
Token của Pi Network đang gặp khó khăn sau khi giảm xuống 0,8 USD và các nhà đầu tư bắt đầu lo lắng. Với làn sóng mở khóa token khổng lồ sắp tới và chưa có xác nhận về việc niêm yết trên các sàn giao dịch lớn, áp lực lên giá Pi Network đang gia tăng.
Sự gia tăng mạnh mẽ của các giao dịch tài sản mã hóa tại Việt Nam đòi hỏi có một khung pháp lý, cơ chế quản lý phù hợp để phát triển bền vững thị trường tiềm năng này, đồng thời, bảo vệ nhà đầu tư khỏi các hành vi gian lận.
Ông Trần Huyền Dinh - Chủ nhiệm Ủy ban Ứng dụng Fintech, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) cho biết, hiện tại thị trường Việt Nam đang có khoảng trên dưới hơn 20 sàn giao dịch tập trung, hầu như các sàn không có tư cách pháp nhân hoặc trụ sở tại Việt Nam.
Theo ông Phan Đức Trung - Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc phát triển thị trường tài sản mã hóa cần thận trọng, tránh ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính truyền thống. Đồng thời, cần sự phối hợp liên ngành, ứng dụng công cụ quản lý tiên tiến và xử lý nghiêm các sàn giao dịch không phép.
Công nghệ blockchain, tài sản mã hóa đã và đang thay đổi sâu sắc cách thức vận hành của nền kinh tế. Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức để làm sao quản lý tài sản mã hóa, tạo được nguồn thu mới cho ngân sách để phát triển kinh tế. Thời báo Ngân hàng đã có cuộc trao đổi bên lề hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung' với ông Nguyễn Minh Tuấn - Tổng giám đốc của AFA Capital, Ủy viên Hiệp hội Blockchain Việt Nam về vấn đề này.
Ngày 27/3, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế - Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) phối hợp cùng Công ty Quản lý Quỹ Dragon Capital Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên đề 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung', đồng thời giới thiệu dự án thí điểm token hóa quỹ ETF tại Việt Nam.
Tài sản số, tài sản mã hóa có tính ẩn danh, xuyên biên giới, phi tập trung rất dễ bị tội phạm lợi dụng. Do đó, cần có chế tài xử lý nghiêm với sàn không tuân thủ, có thể rút giấy phép, truy cứu trách nhiệm hình sự nếu liên quan đến tài trợ khủng bố.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định sàn giao dịch các-bon trong nước, hướng dẫn việc giao dịch, lưu ký, thanh toán hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tín chỉ các-bon trên sàn giao dịch các-bon trong nước.
Việc xây dựng một hệ sinh thái tài sản mã hóa minh bạch là cấp thiết khi các sàn giao dịch hoạt động lên tới hàng tỉ USD/năm nhưng thiếu cơ chế quản lý ở Việt Nam.
Dù Việt Nam chưa ghi nhận các vụ việc cụ thể về tài trợ khủng bố thông qua tiền mã hóa với quy mô lớn, nhưng nguy cơ này hiện hữu và đang gia tăng. Đây là nhấn mạnh của Phó trưởng phòng Phòng chống khủng bố, Cục An ninh Nội địa, Bộ Công an, thượng tá Dương Đức Hùng.
Ngày 27/3/2025, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) đã tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung', thu hút sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, chuyên gia và doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung'. Tại đây, các diễn giả đã chia sẻ nhiều thông tin bổ ích về sự cần thiết của thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung tại Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế trong quản lý sàn giao dịch tài sản mã hóa và đề xuất quản lý tại Việt Nam.
Việt Nam đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của tài sản số. Quản lý tài sản số không chỉ là vấn đề công nghệ mà còn là bài toán kinh tế, pháp lý và xã hội.
Việc triển khai thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa, đồng thời thúc đẩy Luật Công nghiệp Công nghệ số cho thấy sự quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng khung pháp lý lĩnh vực tài sản số.
Ngày 27/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung'.
Theo Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng, các ngân hàng sẽ có vai trò lớn trên sàn giao dịch tiền ảo, bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo giá trị đồng coin ổn định.
Bên cạnh thanh khoản sụt giảm, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng kém sôi động hơn, đặc biệt, khối này đã hãm mạnh đà bán ròng với giá trị bán ròng chỉ đạt hơn 100 tỷ đồng.
Trong bối cảnh Việt Nam sắp thí điểm vận hành sàn giao dịch tiền ảo, cần có chính sách nghiêm ngặt để xử lý các sàn giao dịch không phép, đồng thời công khai danh sách nhằm cảnh báo người dân.
Ông Phan Đức Trung, Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng việc luật hóa tài chính phi tập trung giúp đảm bảo tính pháp lý của các tài sản mã hóa, giúp Việt Nam tối ưu nguồn lực từ thị trường mã hóa và thực hiện cam kết về phòng chống rửa tiền của Chính phủ.
Dù Việt Nam chưa ghi nhận các vụ việc cụ thể về tài trợ khủng bố thông qua tiền mã hóa với quy mô lớn, nhưng nguy cơ này hiện hữu và đang gia tăng.
Tiến sĩ Hoàng Văn Thức - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã - cho rằng, phải có hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về mật mã cho tài sản mã hóa…
Tài sản mã hóa đang trở thành một phần không thể thiếu của thị trường tài chính và Việt Nam cũng đang từng bước xây dựng khung pháp lý để quản lý loại hình tài sản này…
Tại nhiều nước trên thế giới, các sàn giao dịch tài sản mã hóa muốn hoạt động tại nội địa sẽ cần phải tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn tài sản cho nhà đầu tư, nhân sự quản lý và lưu ký, lưu trữ.
Bà Nguyễn Thị Minh Thơ - Phó Cục trưởng Cục Phòng chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nước - cho biết, tài sản số, tài sản ảo, tài sản mã hóa có tính ẩn danh, phi tập trung, phi biên giới, trong đó chứa đựng rủi ro về rửa tiền, khủng bố. Các văn bản pháp lý chưa ban hành và đang là 'vùng xám' về tài sản mã hóa.
Hơn 20 sàn giao dịch tài sản mã hóa quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam, thu hút hàng chục triệu nhà đầu tư và tạo ra giá trị giao dịch lên đến hàng trăm tỷ USD mỗi năm, bất chấp chưa có quy định pháp lý rõ ràng…
Các đại biểu là các nhà quản lý, các chuyên gia đã cùng nhau trao đổi, thảo luận về các mô hình quản lý và vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung (CEX) minh bạch, an toàn, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam.
Các chuyên gia đã chia sẻ lợi ích của việc thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung và các vấn đề cần tháo gỡ trước khi triển khai thí điểm sàn giao dịch tại Việt Nam.
Theo Thượng tá Dương Đức Hùng - Phó trưởng phòng Phòng chống khủng bố, Cục An ninh nội địa (Bộ Công an), Việt Nam cần tích hợp các công cụ phân tích blockchain như Chainalysis, Chain Tracer hoặc Elliptic để theo dõi và truy vết giao dịch tài sản mã hóa.
Theo TS. Trương Văn Phước - nguyên Quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, trong quá trình thí điểm sàn giao dịch tiền ảo (tiền kỹ thuật số), chỉ công nhận tiền kỹ thuật số là 'tài sản', không công nhận là phương tiện thanh toán.
Giá đồng tại sàn giao dịch London giảm nhẹ do lo ngại về thuế quan sắp áp dụng của Mỹ đã tác động đến tâm lý, nhưng mức giảm đã được hạn chế khi thị trường theo dõi một số điểm yếu của đồng USD.
Hơn 27.740 BTC, trị giá 2,4 tỷ USD, đã bị rút khỏi các sàn giao dịch vào ngày 25/3, đánh dấu khối lượng dòng chảy ra hằng ngày lớn nhất kể từ ngày 31/7/2024. Phe bò Bitcoin cần làm gì để duy trì đà tăng?
Đường đua ngành F&B tại Mỹ nóng hơn khi hai 'ông lớn' đồ uống đến từ Trung Quốc là Chagee và Luckin Coffee sẽ đồng loạt đổ bộ vào thị trường này.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng mạnh gần 550 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 26/3, trong đó mã lớn ngành công nghệ là FPT vẫn dẫn đầu khi bị rút ròng 300 tỷ đồng.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa có văn bản gửi cơ quan chức năng đề xuất lùi thời điểm sàn thương mại điện tử phải nộp thuế thay cho người bán hàng.
Sự sụt giảm giá trị trên sàn giao dịch, tiếp tục đặt ra câu hỏi lớn về tương lai của Pi Network và tác động của nó đến thị trường tiền điện tử nói chung…
Giá đồng đang tăng vọt và hướng tới mức cao của mọi thời do mối lo ngại áp thuế quan của Mỹ cùng với triển vọng nhu cầu khả quan nhờ các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc.
Hiện nghị định hướng dẫn thi hành chưa được ban hành dù chỉ còn vài ngày nữa là tới thời điểm quy định có hiệu lực. Điều này gây hoang mang cho cộng đồng doanh nghiệp quản lý sàn TMĐT cũng như người bán hàng.
Các sàn thương mại điện tử lớn nhất trên thế giới như: eBay, Amazon, Bestbuy... hiện nay đều đang thực hiện nghĩa vụ tính thuế doanh thu (hoặc thuế giá trị gia tăng) đối với từng đơn hàng, sau đó nộp vào ngân sách thay cho người bán trên sàn của mình.
Các sàn thương mại điện tử lớn nhất trên thế giới như: eBay, Amazon, Bestbuy... hiện nay đều đang thực hiện nghĩa vụ tính thuế đối với từng đơn hàng, sau đó, nộp vào ngân sách thay cho người bán trên sàn của mình.
VECOM đã có công văn kiến nghị Quốc hội xem xét lùi thời điểm thực hiện quy định sàn giao dịch thương mại điện tử khấu trừ, nộp thuế thay cho hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh từ ngày 1/7 thay vì từ 1/4…
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho rằng, còn rất nhiều vướng mắc chưa được làm rõ liên quan trực tiếp đến trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế của hộ, cá nhân kinh doanh, đặc biệt là các nội dung về kê khai và hoàn thuế.